Dạy học sinh học cấp trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 666.86 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình phát triển của khoa học và giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ năng chưa hoặc chưa cần thiết trở thành một môn học trong nhà trường, nhưng lại rất cần chuẩn bị cho học sinh để họ có thể đối mặt với những thách thức của cuộc sống; do đó cần tích hợp giáo dục các kiến thức và kĩ năng đó thông qua các môn học. Tích hợp có 3 loại: Tích hợp liên môn, tích hợp nội môn và tích hợp các vấn đề xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học sinh học cấp trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn DẠY HỌC SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN NGUYỄN THỊ KIỀU OANH LÊ THỊ TÚ ANH – PHAN NGUYỄN LAN THANH Khoa Sinh học Tóm tắt: Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều ít nhiều có mối liên hệ với nhau; nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm tương đồng và cùng một nguồn cội. Để nhận biết và giải quyết các sự vật, hiện tượng ấy, cần huy động tổng hợp các kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay đang ngày càng xuất hiện các môn khoa học “liên ngành”. Trong quá trình phát triển của khoa học và giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ năng chưa hoặc chưa cần thiết trở thành một môn học trong nhà trường, nhưng lại rất cần chuẩn bị cho học sinh để họ có thể đối mặt với những thách thức của cuộc sống; do đó cần tích hợp giáo dục các kiến thức và kĩ năng đó thông qua các môn học. Tích hợp có 3 loại: Tích hợp liên môn, tích hợp nội môn và tích hợp các vấn đề xã hội. Từ khoá: Dạy học Sinh học, tích hợp liên môn, tích hợp1. MỞ ĐẦUGiáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện từng bước chuyển từ chương trình giáo dụctiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việchọc sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học.Để đảm bảo điều đó, nhất định phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm trađánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học.Các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn trở nên sinh động, hấp dẫn đối với họcsinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đềtích hợp liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giảiquyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Năm 2014Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tập huấn cho giáo viên về dạy học phát triển năng lực ởtrường THPT. Đối với giáo viên phổ thông, đây là vấn đề khá mới mẻ, chưa đượcnghiên cứu cụ thể và đầy đủ, nên việc áp dụng và công tác giảng dạy ở trường THPTcòn hạn chế.2. NỘI DUNG2.1. Dạy học tích hợpTích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùngmột lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học.Dạy học tích hợp là hành động liên hết một cách hữu cơ, có hệ thống các đối tượngnghiên cứu, học tập của một vài lĩnh vực môn học khác nhau thành nội dung thống nhất,Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 343-352344 NGUYỄN THỊ KIỀU OANH và cs.dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đónhằm hình thành ở học sinh các năng lực cần thiết. Trong dạy học tích hợp, học sinhdưới sự chỉ đạo của giáo viên thực hiện việc chuyển đổi liên tiếp các thông tin từ ngônngữ của môn học này sang ngôn ngữ của môn học khác; học sinh học cách sử dụng phốihợp những kiến thức, những kỹ năng và những thao tác để giải quyết một tình huốngphức hợp – thường là gắn với thực tiễn, chính nhờ quá trình đó, học sinh nắm vững kiếnthức, hình thành khái niệm, phát triển năng lực và các phẩm chất cá nhân.Tóm lại: Dạy học tích hợp là một quan điểm sư phạm, ở đó người học cần huy độngmọi nguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển cácnăng lực và phẩm chất cá nhân.Tích hợp thường có 3 dạng: Tích hợp liên môn, tích hợp nội môn và tích hợp các vấn đềcủa đời sống xã hội2.2. Dạy học Sinh học cấp Trung học phổ thông theo định hướng tích hợp liên mônTrong chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông có rất nhiều kiến thức mà ở đó cóthể tích hợp theo dạng liên môn, nội môn hay tích hợp các vấn đề đời sống xã hội.Trong nội dung bài báo này, chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn một ví dụ về tíchhợp kiến thức liên môn gắn thực tiễn đời sống thông qua chủ đề: HÔ HẤP Ở THỰC VẬTVÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN CÀ PHÊ SAU THU HOẠCH Ở HUYỆN HƯỚNG HOÁ, TỈNHQUẢNG TRỊ. (Sinh học 11)2.2.1. Kiến thức liên môn* Môn Sinh học 11- Hô hấp ở thực vật: Ý nghĩa của hô hấp, ti thể (chứa các loại enzim) là bào quan thựchiện quá trình hô hấp ở thực vật, hô hấp hiếu khí và sự lên men, mối quan hệ giữa hôhấp với quang hợp, nhận biết được hô hấp sáng diễn ra ngoài sáng.- Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến hô hấp: Các yếu tố ảnh hưởng đến quátrình hô hấp, ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp của hạt cà phê sau thuhoạch, đề xuất các phương pháp bảo quản cà phê sau thu hoạch ở Hướng Hóa* Môn công nghệ 10Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học sinh học cấp trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn DẠY HỌC SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN NGUYỄN THỊ KIỀU OANH LÊ THỊ TÚ ANH – PHAN NGUYỄN LAN THANH Khoa Sinh học Tóm tắt: Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều ít nhiều có mối liên hệ với nhau; nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm tương đồng và cùng một nguồn cội. Để nhận biết và giải quyết các sự vật, hiện tượng ấy, cần huy động tổng hợp các kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay đang ngày càng xuất hiện các môn khoa học “liên ngành”. Trong quá trình phát triển của khoa học và giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ năng chưa hoặc chưa cần thiết trở thành một môn học trong nhà trường, nhưng lại rất cần chuẩn bị cho học sinh để họ có thể đối mặt với những thách thức của cuộc sống; do đó cần tích hợp giáo dục các kiến thức và kĩ năng đó thông qua các môn học. Tích hợp có 3 loại: Tích hợp liên môn, tích hợp nội môn và tích hợp các vấn đề xã hội. Từ khoá: Dạy học Sinh học, tích hợp liên môn, tích hợp1. MỞ ĐẦUGiáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện từng bước chuyển từ chương trình giáo dụctiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việchọc sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học.Để đảm bảo điều đó, nhất định phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm trađánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học.Các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn trở nên sinh động, hấp dẫn đối với họcsinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đềtích hợp liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giảiquyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Năm 2014Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tập huấn cho giáo viên về dạy học phát triển năng lực ởtrường THPT. Đối với giáo viên phổ thông, đây là vấn đề khá mới mẻ, chưa đượcnghiên cứu cụ thể và đầy đủ, nên việc áp dụng và công tác giảng dạy ở trường THPTcòn hạn chế.2. NỘI DUNG2.1. Dạy học tích hợpTích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùngmột lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học.Dạy học tích hợp là hành động liên hết một cách hữu cơ, có hệ thống các đối tượngnghiên cứu, học tập của một vài lĩnh vực môn học khác nhau thành nội dung thống nhất,Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 343-352344 NGUYỄN THỊ KIỀU OANH và cs.dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đónhằm hình thành ở học sinh các năng lực cần thiết. Trong dạy học tích hợp, học sinhdưới sự chỉ đạo của giáo viên thực hiện việc chuyển đổi liên tiếp các thông tin từ ngônngữ của môn học này sang ngôn ngữ của môn học khác; học sinh học cách sử dụng phốihợp những kiến thức, những kỹ năng và những thao tác để giải quyết một tình huốngphức hợp – thường là gắn với thực tiễn, chính nhờ quá trình đó, học sinh nắm vững kiếnthức, hình thành khái niệm, phát triển năng lực và các phẩm chất cá nhân.Tóm lại: Dạy học tích hợp là một quan điểm sư phạm, ở đó người học cần huy độngmọi nguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển cácnăng lực và phẩm chất cá nhân.Tích hợp thường có 3 dạng: Tích hợp liên môn, tích hợp nội môn và tích hợp các vấn đềcủa đời sống xã hội2.2. Dạy học Sinh học cấp Trung học phổ thông theo định hướng tích hợp liên mônTrong chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông có rất nhiều kiến thức mà ở đó cóthể tích hợp theo dạng liên môn, nội môn hay tích hợp các vấn đề đời sống xã hội.Trong nội dung bài báo này, chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn một ví dụ về tíchhợp kiến thức liên môn gắn thực tiễn đời sống thông qua chủ đề: HÔ HẤP Ở THỰC VẬTVÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN CÀ PHÊ SAU THU HOẠCH Ở HUYỆN HƯỚNG HOÁ, TỈNHQUẢNG TRỊ. (Sinh học 11)2.2.1. Kiến thức liên môn* Môn Sinh học 11- Hô hấp ở thực vật: Ý nghĩa của hô hấp, ti thể (chứa các loại enzim) là bào quan thựchiện quá trình hô hấp ở thực vật, hô hấp hiếu khí và sự lên men, mối quan hệ giữa hôhấp với quang hợp, nhận biết được hô hấp sáng diễn ra ngoài sáng.- Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến hô hấp: Các yếu tố ảnh hưởng đến quátrình hô hấp, ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp của hạt cà phê sau thuhoạch, đề xuất các phương pháp bảo quản cà phê sau thu hoạch ở Hướng Hóa* Môn công nghệ 10Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học Sinh học Tích hợp liên môn Tích hợp nội môn Phát triển năng lực học Dạy học theo hướng tích hợpTài liệu có liên quan:
-
4 trang 122 0 0
-
Thiết kế chủ đề STEM 'lên men dưa cải' trong dạy học nội dung vi khuẩn của môn Khoa học lớp 5
14 trang 36 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
Giáo dục phát triển bền vững trong dạy học sinh học trung học cơ sở
11 trang 30 0 0 -
Xây dựng chuẩn đánh giá kỹ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm của sinh viên ngành sư phạm sinh học
9 trang 30 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề 5: Lập kế hoạch dạy học
15 trang 29 0 0 -
Tích hợp kiến thức Di truyền học trong dạy học Tiến hóa (Sinh học 12)
5 trang 28 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 11
44 trang 25 0 0 -
Một số loại sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trong dạy học sinh học
9 trang 19 0 0 -
10 trang 19 0 0