Đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh mới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.46 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất nhập khẩu là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, thu hút đầu tư nước ngoài và tạo việc làm cho hàng triệu người dân. Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh mới KINH TẾ VĨ MÔĐẨY MẠNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓACỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚIHOÀNG THỊ HỒNG LÊ, TRẦN ĐÌNH TUẤNXuất nhập khẩu là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào tăngtrưởng GDP, thu hút đầu tư nước ngoài và tạo việc làm cho hàng triệu người dân. Trong bối cảnh tăngcường hội nhập quốc tế sâu rộng và đẩy mạnh chuyển đổi số, xuất nhập khẩu của Việt Nam đang đứngtrước nhiều thách thức và cơ hội. Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩymạnh xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh mới.Từ khóa: Xuất nhập khẩu, kinh tế, tăng trưởng, Việt Nam, hội nhập quốc tế STRENGTHENING VIETNAM’S IMPORT-EXPORT ACTIVITIES IN THE NEW CONTEXT mạnh trong giai đoạn này, chủ yếu là các mặt hàng Hoang Thi Hong Le, Tran Dinh Tuan nguyên liệu, vật tư, thiết bị và máy móc phục vụ cho Import and export are the important economic sectors sản xuất và đầu tư. Tổng kim ngạch nhập khẩu của in Vietnam, making a significant contribution to GDP Việt Nam trong 10 năm qua đạt khoảng 1.900 tỷ growth, attracting foreign investment, and creating USD. Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam job opportunities for millions of people. In the context bao gồm: máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, hóa of deepened international integration and the rapid chất, dầu thô và các sản phẩm năng lượng. Trong advancement of digital transformation, Vietnam’s đó, máy móc thiết bị là nhóm hàng có kim ngạch import and export sector faces both challenges and nhập khẩu lớn nhất, chiếm hơn 30% tổng kim ngạch opportunities. This article analyzes the current nhập khẩu của cả nước. situation and proposes solutions to enhance Vietnam’s Năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu import and export activities in this new context. hàng hóa của Việt Nam cán mốc 730,21 tỷ USD, tăng 9,1% (tương ứng tăng 61,2 tỷ USD) so với Keywords: Import and export, economy, growth, Vietnam, năm trước. Trong đó, xuất khẩu đạt 371,3 tỷ international integration USD, tăng 10,5% so với năm trước, vượt chỉ tiêu Chính phủ giao (tăng trên 8%). Cán cân thươngNgày nhận bài: 11/9/2023 mại cả năm tiếp tục vị thế xuất siêu trong cácNgày hoàn thiện biên tập: 25/9/2023 năm trước; mức thặng dư hàng hoá đạt 12,4 tỷNgày duyệt đăng: 3/10/2023 USD (Bộ Công Thương, 2023). Thành tích này giúp Việt Nam đứng thứ 2 trong khu vực ĐôngThực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam Nam Á và nằm trong nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa lớn Trong giai đoạn 2012 - 2022, xuất nhập khẩu của nhất thế giới. Nhờ vào sự tăng trưởng mạnh mẽViệt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, của xuất nhập khẩu, Việt Nam đã duy trì đượcgóp phần nâng cao vị thế của nước ta trên thị trường thặng dư thương mại liên tục từ năm 2016 đếnquốc tế. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng nay. Đây là kết quả của việc Việt Nam đã ký kếtkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong 10 năm và thực hiện hiệu quả nhiều hiệp định thươngqua đạt trên 2.000 tỷ USD. Các mặt hàng xuất khẩu mại tự do (FTA) với các đối tác lớn như: ASEAN,chủ lực của Việt Nam bao gồm: dệt may, điện tử, EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.giày dép, nông sản, thủy sản, dầu khí và các sản Các FTA này đã mở rộng cơ hội xuất nhập khẩuphẩm công nghiệp hỗ trợ... Trong đó, dệt may và cho các doanh nghiệp Việt Nam, giảm thiểu ràođiện tử là hai ngành có kim ngạch xuất khẩu cao cản thương mại và tăng cường tính cạnh tranhnhất, chiếm hơn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam. Xuất nhập khẩu khôngcủa cả nước. chỉ mang lại thu nhập cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, nhập khẩu của Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh mới KINH TẾ VĨ MÔĐẨY MẠNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓACỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚIHOÀNG THỊ HỒNG LÊ, TRẦN ĐÌNH TUẤNXuất nhập khẩu là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào tăngtrưởng GDP, thu hút đầu tư nước ngoài và tạo việc làm cho hàng triệu người dân. Trong bối cảnh tăngcường hội nhập quốc tế sâu rộng và đẩy mạnh chuyển đổi số, xuất nhập khẩu của Việt Nam đang đứngtrước nhiều thách thức và cơ hội. Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩymạnh xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh mới.Từ khóa: Xuất nhập khẩu, kinh tế, tăng trưởng, Việt Nam, hội nhập quốc tế STRENGTHENING VIETNAM’S IMPORT-EXPORT ACTIVITIES IN THE NEW CONTEXT mạnh trong giai đoạn này, chủ yếu là các mặt hàng Hoang Thi Hong Le, Tran Dinh Tuan nguyên liệu, vật tư, thiết bị và máy móc phục vụ cho Import and export are the important economic sectors sản xuất và đầu tư. Tổng kim ngạch nhập khẩu của in Vietnam, making a significant contribution to GDP Việt Nam trong 10 năm qua đạt khoảng 1.900 tỷ growth, attracting foreign investment, and creating USD. Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam job opportunities for millions of people. In the context bao gồm: máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, hóa of deepened international integration and the rapid chất, dầu thô và các sản phẩm năng lượng. Trong advancement of digital transformation, Vietnam’s đó, máy móc thiết bị là nhóm hàng có kim ngạch import and export sector faces both challenges and nhập khẩu lớn nhất, chiếm hơn 30% tổng kim ngạch opportunities. This article analyzes the current nhập khẩu của cả nước. situation and proposes solutions to enhance Vietnam’s Năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu import and export activities in this new context. hàng hóa của Việt Nam cán mốc 730,21 tỷ USD, tăng 9,1% (tương ứng tăng 61,2 tỷ USD) so với Keywords: Import and export, economy, growth, Vietnam, năm trước. Trong đó, xuất khẩu đạt 371,3 tỷ international integration USD, tăng 10,5% so với năm trước, vượt chỉ tiêu Chính phủ giao (tăng trên 8%). Cán cân thươngNgày nhận bài: 11/9/2023 mại cả năm tiếp tục vị thế xuất siêu trong cácNgày hoàn thiện biên tập: 25/9/2023 năm trước; mức thặng dư hàng hoá đạt 12,4 tỷNgày duyệt đăng: 3/10/2023 USD (Bộ Công Thương, 2023). Thành tích này giúp Việt Nam đứng thứ 2 trong khu vực ĐôngThực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam Nam Á và nằm trong nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa lớn Trong giai đoạn 2012 - 2022, xuất nhập khẩu của nhất thế giới. Nhờ vào sự tăng trưởng mạnh mẽViệt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, của xuất nhập khẩu, Việt Nam đã duy trì đượcgóp phần nâng cao vị thế của nước ta trên thị trường thặng dư thương mại liên tục từ năm 2016 đếnquốc tế. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng nay. Đây là kết quả của việc Việt Nam đã ký kếtkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong 10 năm và thực hiện hiệu quả nhiều hiệp định thươngqua đạt trên 2.000 tỷ USD. Các mặt hàng xuất khẩu mại tự do (FTA) với các đối tác lớn như: ASEAN,chủ lực của Việt Nam bao gồm: dệt may, điện tử, EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.giày dép, nông sản, thủy sản, dầu khí và các sản Các FTA này đã mở rộng cơ hội xuất nhập khẩuphẩm công nghiệp hỗ trợ... Trong đó, dệt may và cho các doanh nghiệp Việt Nam, giảm thiểu ràođiện tử là hai ngành có kim ngạch xuất khẩu cao cản thương mại và tăng cường tính cạnh tranhnhất, chiếm hơn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam. Xuất nhập khẩu khôngcủa cả nước. chỉ mang lại thu nhập cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, nhập khẩu của Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất nhập khẩu Xuất nhập khẩu hàng hóa Tăng trưởng GDP Thu hút đầu tư nước ngoài Chính sách thu hút FdITài liệu có liên quan:
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 217 0 0 -
115 trang 203 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
117 trang 174 0 0
-
Cấp Giấy phép xuất khẩu (nhập khẩu) hóa chất Bảng 3
5 trang 165 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 164 0 0 -
Đề án ngoại thương: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng
40 trang 139 0 0 -
55 trang 129 0 0
-
Dự thảo: Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2021-2030
170 trang 103 0 0 -
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 101 0 0