Dạy Ngữ Văn bằng giáo án điện tửĐôi điều trao đổi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.13 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Theo một nghĩa tương đối: dạy học bằng giáo án điện tử (GAĐT) là một hình thức dạy học tiên tiến và do khả năng lưu trữ, tích hợp, thể hiện thông tin nhanh, đa dạng, cho phép đẩy mạnh sự tương tác giữa thầy và trò, dẫn đến sự thay đổi sâu xa về hình thức của dạy và học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy Ngữ Văn bằng giáo án điện tửĐôi điều trao đổi Dạy Ngữ Văn bằng giáo án điện tử- Đôi điều trao đổi 1. Theo một nghĩa tương đối: dạy học bằng giáo án điện tử (GAĐT) làmột hình thức dạy học tiên tiến và do khả năng lưu trữ, tích hợp, thể hiệnthông tin nhanh, đa dạng, cho phép đẩy mạnh sự tương tác giữa thầy và trò,dẫn đến sự thay đổi sâu xa về hình thức của dạy và học. Sau hơn một nămthực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) trong nhà trường phổ thông, chúng tôi nhận thấy, việc dạy bằng giáoán điện tử (GAĐT) đối với môn Ngữ Văn hay các phân môn khác đều đem lạinhững hiệu quả nhất định. Nếu được đầu tư cẩn thận, phương pháp này sẽtạo hứng thú cho học sinh, đặc biệt là khi giảng những nội dung có minh hoạbằng tranh ảnh, âm thanh, sơ đồ, biểu bảng...Mặt khác, việc trình diễn nộidung bài dạy bằng màn hình vừa mới lạ đối với học sinh vừa giúp cho giáoviên tiết kiệm một lượng lớn thời gian ghi bảng, giáo viên sẽ sử dụng thờigian đó vào việc mở rộng vấn đề, liên hệ những kiến thức bên ngoài gópphần làm cho bài học phong phú, sinh động, sâu sắc hơn... Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điện tử chính là một lượnglớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyển tải đến các em học sinh.Nó không những giúp cho tiết học trở nên lôi cuốn hơn mà còn hạn chế việc GV bịcháy giáo án vì thời gian được kiểm soát bằng máy. Nếu như trong mỗi tiết họcthông thường, giáo viên phải dành khá nhiều thời gian để treo tranh ảnh, thao táccác hoạt động thí nghiệm thì trong tiết học có sử dụng giáo án điện tử, nhữngchuyện đó chỉ cần thao tác trong giây lát. Sự giải phóng đôi tay cho cả giáo viên vàhọc sinh cho phép các em có thể tương tác nhiều hơn với thầy cô giáo, làm nângcao hiệu quả giờ học. Ngoài ra, về phương diện sức khoẻ, giảng dạy bằng GAĐT sẽgiúp GV tránh được bụi phấn và hạn chế những căn bệnh thường thấy do ảnhhưởng của nghề nghiệp tạo nên. Rõ ràng, hiệu quả của phương pháp giảng dạy mới bằng giáo án điện tử làkhông thể phủ nhận. Tuy vậy CNTT không phải là tất cả, CNTT không thể thay thếđược người thầy. Như chúng tôi đã nói ở trên, nó chỉ giúp người thầy thay đổi cáchchế biến để có những món ăn ngon và bổ dưỡng - những bài học hấp dẫn, lý thú.Nếu quá lạm dụng CNTT (ở đây chúng tôi muốn đề cập đến việc quá phô diễn kỹnăng tin học, sử dụng những hiệu ứng, những kỹ xảo không cần thiết) thì nhữngmón ăn ngon và bổ dưỡng ấy sẽ không còn nữa, học sinh sẽ không có khả năngcảm thụ vẻ đẹp của ngôn từ văn chương mà chỉ chú tâm đến phần trình diễn kỹthuật tin học.2. Qua thực tế dự giờ thể nghiệm của các đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy khánhiều điều bất cập: Thứ nhất, văn chương hấp dẫn người đọc bởi tính hình tượng, tính gợihình gợi cảm của nó. Dạy đúng chưa phải là cái đích của môn văn mà còn phải dạysao cho có hồn, cho sinh động, cho hay. Sau mỗi giờ học văn, người học ít nhiềuthỏa mãn được loại khoái cảm đỉnh cao này, khi ấy họ sẽ tự tìm đến văn chươnghơn là ép buộc. Nhà văn không có cảm hứng không thể có tác phẩm, người dạy vănthiếu độ rung của tâm hồn thì tiết giảng khó thành công. Thế nhưng, khi sử dụngGAĐT, phần lớn các giáo viên mà chúng tôi được dự hầu như bị phụ thuộc hoàntoàn vào màn hình máy tính, vật lộn với màn hình, thực hiện những thao tác đơngiản đến mức đơn điệu là: Click chuột - diễn giải - Click chuột...Các em HS vốn lâunay đã quen với việc các thầy cô dạy dưới hình thức giảng - đọc - chép thì nay cácem như được đi trên mây, trên gió. Nhiều em tâm sự: Tiết học thì sống động thậtnhưng chữ chạy nhanh quá chúng em không ghi bài được. Học sinh thì cắm cúi ghichép vì sợ thầy chuyển sang trang khác. Cuối cùng dẫn đến một tiết dạy rời rạc, xơcứng; học sinh không cảm nhận được nét đặc sắc của văn bản... Thứ hai, dạy văn trước hết phải truyền cho được cái thần, cái hồn củavăn chương. Trước đây dạy văn chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình,diễn giảng để truyền chất văn từ thầy sang trò; thầy khơi gợi nhều liên tưởngtinh tế, thú vị. Nay chuyển trung tâm về phía người học, người dạy chỉ đóng vaitrò hướng dẫn, đỡ đầu cho người học. Các phương tiện dạy học hiện đại đượchuy động tối đa, cứ ngỡ như thế chắc chắn chất lượng sẽ được nâng lên, vượt xangày trước, nhưng hiệu quả lai không như ý muốn. Tự thân phương pháp không giải quyết được vấn đề nếu nó khôngphù hợp với đặc trưng đối tượng. Chẳng hạn, sử dụng máy chiếu phụ trợ chogiảng dạy văn học dân gian (nhất là phần ca dao dân ca) sẽ rất thành công, bởiđặc trưng của nó là loại nghệ thuật đa chức năng: người dạy có thể làm sống lạikhông gian diễn xướng bằng hình ảnh trên màn hình. Hay dạy các tiết tập làmvăn, trả bài hoặc bài tiếng Việt, sử dụng GAĐT có tác dụng lớn trong việc tiếpnhận của học sinh. Nhưng khi dạy các tiết đọc văn, nếu lạm dụng máy chiếu cókhi lại phản cảm.Thông điệp văn chương vọng từ con chữ, gợi trí tưởng tượngchứ không thể hình ảnh hóa bằng đường nét trên màn hình được. Thú thực, đượcdự nhiều tiết đọc văn theo phương pháp mới; ngoài một số ít tiết thành công, cònlại tôi cứ tự phân vân: không biết người ta dạy văn hay trình chiếu hình ảnh chovăn, chất văn tỏa ra từ ngôn từ bay đi đâu hết; bước ra khỏi phòng học mà lòngcứ nhẹ tênh, bao nhiêu hồn cốt của tác phẩm văn chương tìm mãi mà chẳng thấyđâu, mặc dù trong các tiết dạy bằng GADĐT, giáo viên luôn cố gắng sử dụngnhững tranh ảnh minh hoạ trực quan (có giáo viên khi giảng bài Tấm Cám đãsử dụng hơn 26 hình ảnh... khiến cho học sinh chỉ tập trung...chờ xem ảnh và xemmà ít chú ý lĩnh hội nội dung bài giảng). Thứ ba, khi soạn GAĐT, giáo viên biên soạn thường không có sự phânđịnh rạch ròi giữa nội dung giảng và nội dung học sinh cần ghi chép. Giáo viên cứchiếu kiến thức ngồn ngộn lên màn hình mà không có quy ước nào để học sinhnắm bắt kiến thức. Điều này dẫn đến tình trạng học sinh ghi chép mải miết màkhông sao ghi k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy Ngữ Văn bằng giáo án điện tửĐôi điều trao đổi Dạy Ngữ Văn bằng giáo án điện tử- Đôi điều trao đổi 1. Theo một nghĩa tương đối: dạy học bằng giáo án điện tử (GAĐT) làmột hình thức dạy học tiên tiến và do khả năng lưu trữ, tích hợp, thể hiệnthông tin nhanh, đa dạng, cho phép đẩy mạnh sự tương tác giữa thầy và trò,dẫn đến sự thay đổi sâu xa về hình thức của dạy và học. Sau hơn một nămthực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) trong nhà trường phổ thông, chúng tôi nhận thấy, việc dạy bằng giáoán điện tử (GAĐT) đối với môn Ngữ Văn hay các phân môn khác đều đem lạinhững hiệu quả nhất định. Nếu được đầu tư cẩn thận, phương pháp này sẽtạo hứng thú cho học sinh, đặc biệt là khi giảng những nội dung có minh hoạbằng tranh ảnh, âm thanh, sơ đồ, biểu bảng...Mặt khác, việc trình diễn nộidung bài dạy bằng màn hình vừa mới lạ đối với học sinh vừa giúp cho giáoviên tiết kiệm một lượng lớn thời gian ghi bảng, giáo viên sẽ sử dụng thờigian đó vào việc mở rộng vấn đề, liên hệ những kiến thức bên ngoài gópphần làm cho bài học phong phú, sinh động, sâu sắc hơn... Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điện tử chính là một lượnglớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyển tải đến các em học sinh.Nó không những giúp cho tiết học trở nên lôi cuốn hơn mà còn hạn chế việc GV bịcháy giáo án vì thời gian được kiểm soát bằng máy. Nếu như trong mỗi tiết họcthông thường, giáo viên phải dành khá nhiều thời gian để treo tranh ảnh, thao táccác hoạt động thí nghiệm thì trong tiết học có sử dụng giáo án điện tử, nhữngchuyện đó chỉ cần thao tác trong giây lát. Sự giải phóng đôi tay cho cả giáo viên vàhọc sinh cho phép các em có thể tương tác nhiều hơn với thầy cô giáo, làm nângcao hiệu quả giờ học. Ngoài ra, về phương diện sức khoẻ, giảng dạy bằng GAĐT sẽgiúp GV tránh được bụi phấn và hạn chế những căn bệnh thường thấy do ảnhhưởng của nghề nghiệp tạo nên. Rõ ràng, hiệu quả của phương pháp giảng dạy mới bằng giáo án điện tử làkhông thể phủ nhận. Tuy vậy CNTT không phải là tất cả, CNTT không thể thay thếđược người thầy. Như chúng tôi đã nói ở trên, nó chỉ giúp người thầy thay đổi cáchchế biến để có những món ăn ngon và bổ dưỡng - những bài học hấp dẫn, lý thú.Nếu quá lạm dụng CNTT (ở đây chúng tôi muốn đề cập đến việc quá phô diễn kỹnăng tin học, sử dụng những hiệu ứng, những kỹ xảo không cần thiết) thì nhữngmón ăn ngon và bổ dưỡng ấy sẽ không còn nữa, học sinh sẽ không có khả năngcảm thụ vẻ đẹp của ngôn từ văn chương mà chỉ chú tâm đến phần trình diễn kỹthuật tin học.2. Qua thực tế dự giờ thể nghiệm của các đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy khánhiều điều bất cập: Thứ nhất, văn chương hấp dẫn người đọc bởi tính hình tượng, tính gợihình gợi cảm của nó. Dạy đúng chưa phải là cái đích của môn văn mà còn phải dạysao cho có hồn, cho sinh động, cho hay. Sau mỗi giờ học văn, người học ít nhiềuthỏa mãn được loại khoái cảm đỉnh cao này, khi ấy họ sẽ tự tìm đến văn chươnghơn là ép buộc. Nhà văn không có cảm hứng không thể có tác phẩm, người dạy vănthiếu độ rung của tâm hồn thì tiết giảng khó thành công. Thế nhưng, khi sử dụngGAĐT, phần lớn các giáo viên mà chúng tôi được dự hầu như bị phụ thuộc hoàntoàn vào màn hình máy tính, vật lộn với màn hình, thực hiện những thao tác đơngiản đến mức đơn điệu là: Click chuột - diễn giải - Click chuột...Các em HS vốn lâunay đã quen với việc các thầy cô dạy dưới hình thức giảng - đọc - chép thì nay cácem như được đi trên mây, trên gió. Nhiều em tâm sự: Tiết học thì sống động thậtnhưng chữ chạy nhanh quá chúng em không ghi bài được. Học sinh thì cắm cúi ghichép vì sợ thầy chuyển sang trang khác. Cuối cùng dẫn đến một tiết dạy rời rạc, xơcứng; học sinh không cảm nhận được nét đặc sắc của văn bản... Thứ hai, dạy văn trước hết phải truyền cho được cái thần, cái hồn củavăn chương. Trước đây dạy văn chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình,diễn giảng để truyền chất văn từ thầy sang trò; thầy khơi gợi nhều liên tưởngtinh tế, thú vị. Nay chuyển trung tâm về phía người học, người dạy chỉ đóng vaitrò hướng dẫn, đỡ đầu cho người học. Các phương tiện dạy học hiện đại đượchuy động tối đa, cứ ngỡ như thế chắc chắn chất lượng sẽ được nâng lên, vượt xangày trước, nhưng hiệu quả lai không như ý muốn. Tự thân phương pháp không giải quyết được vấn đề nếu nó khôngphù hợp với đặc trưng đối tượng. Chẳng hạn, sử dụng máy chiếu phụ trợ chogiảng dạy văn học dân gian (nhất là phần ca dao dân ca) sẽ rất thành công, bởiđặc trưng của nó là loại nghệ thuật đa chức năng: người dạy có thể làm sống lạikhông gian diễn xướng bằng hình ảnh trên màn hình. Hay dạy các tiết tập làmvăn, trả bài hoặc bài tiếng Việt, sử dụng GAĐT có tác dụng lớn trong việc tiếpnhận của học sinh. Nhưng khi dạy các tiết đọc văn, nếu lạm dụng máy chiếu cókhi lại phản cảm.Thông điệp văn chương vọng từ con chữ, gợi trí tưởng tượngchứ không thể hình ảnh hóa bằng đường nét trên màn hình được. Thú thực, đượcdự nhiều tiết đọc văn theo phương pháp mới; ngoài một số ít tiết thành công, cònlại tôi cứ tự phân vân: không biết người ta dạy văn hay trình chiếu hình ảnh chovăn, chất văn tỏa ra từ ngôn từ bay đi đâu hết; bước ra khỏi phòng học mà lòngcứ nhẹ tênh, bao nhiêu hồn cốt của tác phẩm văn chương tìm mãi mà chẳng thấyđâu, mặc dù trong các tiết dạy bằng GADĐT, giáo viên luôn cố gắng sử dụngnhững tranh ảnh minh hoạ trực quan (có giáo viên khi giảng bài Tấm Cám đãsử dụng hơn 26 hình ảnh... khiến cho học sinh chỉ tập trung...chờ xem ảnh và xemmà ít chú ý lĩnh hội nội dung bài giảng). Thứ ba, khi soạn GAĐT, giáo viên biên soạn thường không có sự phânđịnh rạch ròi giữa nội dung giảng và nội dung học sinh cần ghi chép. Giáo viên cứchiếu kiến thức ngồn ngộn lên màn hình mà không có quy ước nào để học sinhnắm bắt kiến thức. Điều này dẫn đến tình trạng học sinh ghi chép mải miết màkhông sao ghi k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu tham khảoTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1942 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 367 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 306 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
29 trang 261 0 0
-
4 trang 258 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0