
Đề án: Các Công ty tài chính và sự ra đời phát triển các Công ty tài chính ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án: Các Công ty tài chính và sự ra đời phát triển các Công ty tài chính ở Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- ĐỀ ÁNĐề tài:Các Công ty tài chính và sự ra đời pháttriển các Công ty tài chính ở Việt NamCác CTTC và sự ra đời phát triển các CTTC ở Việt Nam CHƠNG I. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN VÀ BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH. I. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH. 1. Sự ra đời của tài chính. Sự ra đời của tài chính gắn với sự xuất hiện giai cấp, xuất hiện nhà nớc. Khi lực lợngsản xuất đã phát triển với một trình độ khá cao. Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, lực lợng sản xuất cha phát triển, của cải làm rađợc phân phối bình đẳng giữa các thành viên và cha có sự tích lũy để tái sản xuất. Mọiquan hệ kinh tế đợc biểu hiện dới hình thái hiện vật. Nhìn chung đây là một nền kinh tếmông muội nhất mở đầu cho các thiết chế kinh tế xã hội sau này và tài chính cũng chaxuất hiện. Lực lợng sản xuất càng phát triển phá vỡ các quan hệ sản xuất cũ. Chế độ cộng sảnnguyên thủy tan rã thay vào đó là chế độ chiếm hữu nô lệ của cải làm ra ngày càng nhiềuhơn và phơng pháp mang tính chất không bình đẳng. Trong xã hội xuất hiện kẻ giàu ngờinghèo, và xuất hiện giai cấp. Để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình và thống trị xã hội, giaicấp thống trị thành lập nhà nớc đề ra những luật lệ có lợi cho giai cấp họ và để có nguồnthu cho ngân sách nhà nớc thuế ra đời. Thuế là hình thức biểu hiện đầu tiên của tài chính,nó thể hiện các quan hệ kinh tế cá nhân tổ chức. 2. Sự phát triển của tài chính. Sự phát triển của tài chính gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Điểnhình là ngành thuế với sự xuất hiện ngày càng nhiều loại thuế khác nhau xuất hiện các quỹtiền tệ bên cạnh đó tín dụng cũng phát triển với nhiều loại hình nh tín dụng thơng mại,ngân hàng, và bảo hiểm: ngày này các quốc gia trên thế giới đều coi chính sách tài chínhtiền tệ là một công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH. Tài chính là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hoá là hệ thống các quan hệkinh tê phát sinh trong quá trình phân phối sản phẩm xã hội trên cơ sở đó các quỹ tiền tệđợc hình thành phân phối và sử dụng để đáp ứng nhu cầu của hàng hoá và xã hội. - Hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nớc và nhà nớc khác trong quá trình vay mợnviện trợ. - Hệ thống các quan hệ giữa nhà nớc với các tổ chức kinh tế xuất hiện khi nhà nớcthực hiện cấp vốn cho tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc. Đối với các tổ chức kinh tế khác quan hệ này xuất hiện khi nhà nớc trợ giúp tổ chứccho doanh nghiệp. - Quan hệ kinh tế giữa nhà nớc với các NHTM, cơ quan nhà nớc. - Quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế khác nhau và giữa các tổ chức kinh tế vớicá nhân. * Đặc điểm: Các quan hệ này luôn gắn liền với sự hoàn thành và sử dụng các quỹ tiềntệ. CHƠNG II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH. I. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH. 1. Vai trò của hệ thống tài chính trong nền kinh tế. Hệ thống tài chính là tổng thể của các bộ phận khác nhau trong một cơ cấu tài chínhmà ở đó các quan hệ tài chính hoạt động trên các lĩnh vc khác nhau. Chúng có mối quan hệvà tác động lẫn nhau theo những quy luật nhất định: Tạo ra các nguồn vốn cho nền kinh tế. Đồng thời nó tạo ra sức thu hút các nguồn vốn đó. Luân chuyển vốn giữa các bộ phận trong hệ thống tài chính đó. 2. Cơ cấu của hệ thống tài chính. 2.1. Ngân sách nhà nớc: Đây là khâu tài chính giữ vị trí trung tâm và chủ đạo trong toàn bộ hệ thống tài chính(bởi vì nó chi phối và điều chỉnh tài chính khác). Hoạt động của ngân sách nhà nớc đặc biệt là quá trình chi tiêu và huy động thu nhập(thuế) có tác động đến các mục tiêu kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng... trong mọi thờikỳ . 2.2. Tài chính doanh nghiệp. Đây là bộ phận cơ sở trong toàn bộ hệ thống tài chính (bởi vì từng doanh nghiệp nó lànhững tế baò kinh tế mà ở đó xảy ra hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, sản phẩmquốc dân. Mặt khác nguồn tích lũy tạo ra từ các doanh nghiệp đó là nguồn hình thành cácquỹ vốn). Hoạt động theo nguyên tắc hớng tới lợi nhuận cao. 2.3. Tài chính đối ngoại. Nó phụ thuộc vào quan hệ kinh tế giữa đất nớc với các quốc gia trên thế giới: - Quan hệ tiếp nhận vốn vay viện trợ giữa các nhà nớc với nhau. - Quan hệ thanh toán giữa các nhà nớc với các tổ chức nớc ngoài. - Hoạt động chuyển tiền và tài sản của các cá nhân ở nớc ngoài vào trong nớc. - Hoạt động thực hiện những hợp đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm giữa các cá nhântrong nớc với công ty bảo hiểm nớc ngoài. 2.4. Tài chính hộ gia đình. Đây là bộ phận cơ sở nhng mang tính chất phân tán rất lớn nguồn tích lũy tạo ratrong hộ gia đình khác nhau. Việc huy động và sử dụng quỹ tích lũy trong hộ gia đình là dựa trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề án công ty tài chính hệ thống tài chính bản chất tài chính Công ty tài chính ở Việt Nam cơ cấu hyệ thống tài chính tài chính doanh nghiệp ngân sách nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 818 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 509 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 435 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 387 10 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 330 0 0 -
3 trang 330 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 305 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 296 0 0 -
51 trang 253 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Tài chính doanh nghiệp - Học viện Ngân hàng (Đề 105)
3 trang 243 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
4 trang 241 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Hữu Phước
248 trang 241 4 0 -
5 trang 233 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 (2016)
209 trang 223 6 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 205 0 0 -
200 trang 198 0 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 197 0 0 -
25 trang 170 0 0