
Đề án Chương trình nội địa hóa
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.17 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xe máy đang trở nên phổ biến tại Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn,từ các thành phố lớn đến miền núi. Ngày nay, chuyện mua sắm xe máy không còn là vấn đề lớn do đời sống người dân tăng, giá thành xe giảm . Chiếc xe không chỉ là một phương tiện đi lại , đi làm, đi ăn mà còn đối với nhiều người nó còn là một vật trang sức , nhất là đối với giới trẻ. Lưu lượng xe ngày một tăng với nhiều chủng loại xe khác nhau như Honda, Suzuki, Yamaha, Loncin,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Chương trình nội địa hóa" ĐỀ ÁNChương trình nội địa hóa ... LỜI NÓI ĐẦU Xe máy đang trở nên phổ biến tại Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn,từ cácthành phố lớn đến miền núi. Ngày nay, chuyện mua sắm xe máy không còn là vấn đề lớndo đời sống người dân tăng, giá thành xe giảm . Chiếc xe không chỉ là một phương tiện đilại , đi làm, đi ăn mà còn đối với nhiều người nó còn là một vật trang sức , nhất là đối vớigiới trẻ. Lưu lượng xe ngày một tăng với nhiều chủng loại xe khác nhau như Honda,Suzuki, Yamaha, Loncin, Lifan … Điều này đã chứng tỏ VN là một thị trường tiềm năngto lớn đối với các nhà sản xuất xe máy. Xuất phát từ điều này chương trình nội địa hoá(NĐH) xe máy ra đời để chiếm lĩnh các thị trường ngay tại VN, từ đó phát triển một nềncông nghiệp sản xuất xe máy của riêng VN. Và có thể từ đó còn có thể xuất khẩu xe máysang một số nước ở châu Phi và trong khu vực. Tuy nhiên, từ khi các chính sách NĐH ra đời ra bộc lộ nhiều bất cập. Nhiều DNđã lợi dụng những kẽ hở của luật để gian lận thuế, hay việc thay đổi liên tục của các vănbản hướng dẫn, hay việc còn bất đồng ở việc xác định tỷ lệ NĐH, thu thuế NĐH… Bài viết này đề cập đến một số vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trìnhNĐH, và bàn đến một số giải pháp, kiến nghị từ cả phía Nhà nước cũng như DN. Đồngthời bàn đến thời hạn của chương trình NĐH trước tiến trình hội nhập quốc tế ngày mộtđến gần với Việt Nam. Đề án gồm có 3 phần : Phần I : Tổng Quan Về Chương Trình NĐH Phần II : Thực Trạng Của Chương Trình NĐH Phần III : Giải Pháp Và Kiến Nghị. Bài viết này chủ yếu sử dụng các tài liệu, văn bản, sách báo theo định hướng ĐHVIII, cụ thể từ các năm 2000-2002. Mặc khác cũng do nhiều hạn chế khác nên đề án cònbộc lộ nhiều khiếm khuyết. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáocũng như các bạn sinh viên có qua tâm. Xin trân thành cảm ơn TS Lê Công Hoa, Trưởng bộ môn kinh tế công nghiệpkhoa Quản trị kinh doanh, đã hướng dẫn tận tình để hoàn thành được đề án này. 1 Chương I Tổng Quan Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt NamI.Thực Chất Của Chương Trình Nội Địa Hoá 1. Chiến Lược Phát Triển Công Nghiệp Chiến lược thường được quan niệm như là nghệ thuật phối hợp các hành động, cácquá trình nhằm đạt được những mục tiêu dài hạn. Chiến lược phát triển công nghiệp làmột bộ phận trọng yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã- hội của đất nước. Chiến lượcphát triển công nghiệp phải xác định được mục tiêu dài hạn (10 năm, 20 năm) của hệthống công nghiệp và phương thức, biện pháp cơ bản để được mục tiêu dài hạn ấy. Nóicách khác, chiến lược phát triển công nghiệp phải xác định được trạng thái tương lai củacông nghiệp và cách thức đưa công nghiệp đến trạng thái ấy. Nội dung của chiến lược phát triển công nghiệp đất nước được cấu thành từ các bộphận chủ yếu sau đây : Hệ thống các quan điểm cơ bản về định hướng phát triển công nghiệp. Hệ thống cácquan điểm định hướng này được xác định trên cơ sở các quan điểm định hướng phát triểnkinh tế – xã hội của đất nước. Hệ thống các mục tiêu chiến lược phát triển công nghiệp. Các giải phát chiến lược. Đó là những giải pháp cần thực hiện để đạt được các mụctiêu chiến lược đã xác định. Các căn cứ của chiến lược. Đó chính là việc nghiên cứu và cụ thể hoá đường lối pháttriển kinh tế của đảng; phân tích thực trạng của công nghiệp, mối quan hệ giữa côngnghiệp và các ngành kinh tế khác; bối cảnh trong nước và quốc tế; những thách thức vàcơ hội ; dự báo sự biến động của môi trường kinh tế, xã hội ; những tàI liệu điều tra cơbản khác. Nếu xét theo mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp , nộidung của chiến lược phát triển công nghiệp bao gồm : Chiến lược phát triển chung của toàn bộ hệ thống công nghiệp. Chiến lược phát triển từng ngành chuyên môn hoá (ngành kinh tế – kĩ thuật). Chiến lược phát triển doanh nghiệp . Chiến lược về con người xác định phương hướng đảm bảo nhân lực và phát triển toàndiện con người trong kinh doanh. 2. Mô hình chiến lược thay thế nhập khẩu Chiến lược này đã được các nước đi tiên phong trong công nghiệp hoá thực hiện từcuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Nhiều nước đang phát triển , thực hiện chiến lược này vàonhững năm 50 và 60 của thế kỉ . Tư tưởng cơ bản của chiến lược thay thế nhập khẩu là tập trung phát triển mạnh sảnxuất các loại hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng, đẻ thay thế các hàng hoá xưa nayvẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sự phát triển ấy nhằm khai thác các nguồn lực sẵn có 2để thoả mãn nhu cầu cơ bản và cấp thiết trong nước, mở rộng thị trường cho phát triểnsản xuất, tạo thêm việc làm, tiết kiệm ngoại tệ … Để thực hiện những yêu cầu và nội dung trên, cần giải quyết một số vấn đề cơ bản sauđây : Xác định tổng cầu mỗi loại hàng hoá trên thị trường trong nước, thông qua việc phântích lượng hàng hoá đã nhập khẩu, tổng số và cơ cấu dân cư, mức sống … Ban hành các chính sách khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tưphát triển các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá trong nước thay thế hàng hoá nhập khẩu. Ban hành các chính sách bảo hộ sản xuất trong nước (thuế quan bảo hộ, hạn nghạchnhập khẩu, trợ cấp…). Các chính sách bảo hộ này vận động qua ba giai đoạn : bảo hộ vớicường đọ cao trong thời giang đầu; giảm dần mức độ bảo hộ để yêu cầu các doanh gnhiệptrong nước vươn tới trình độ cao hơn ; xoá bỏ bảo hộ khi các doanh nghiệp trong nước đủsức khống chế thị trường nội địa và có thể vươn ra thị trường nước ngoài. Cần chú ý là việc thực hiện chiến lược thay thế nhập khẩu không có nghĩa “đóng cửa“ nền kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Chương trình nội địa hóa" ĐỀ ÁNChương trình nội địa hóa ... LỜI NÓI ĐẦU Xe máy đang trở nên phổ biến tại Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn,từ cácthành phố lớn đến miền núi. Ngày nay, chuyện mua sắm xe máy không còn là vấn đề lớndo đời sống người dân tăng, giá thành xe giảm . Chiếc xe không chỉ là một phương tiện đilại , đi làm, đi ăn mà còn đối với nhiều người nó còn là một vật trang sức , nhất là đối vớigiới trẻ. Lưu lượng xe ngày một tăng với nhiều chủng loại xe khác nhau như Honda,Suzuki, Yamaha, Loncin, Lifan … Điều này đã chứng tỏ VN là một thị trường tiềm năngto lớn đối với các nhà sản xuất xe máy. Xuất phát từ điều này chương trình nội địa hoá(NĐH) xe máy ra đời để chiếm lĩnh các thị trường ngay tại VN, từ đó phát triển một nềncông nghiệp sản xuất xe máy của riêng VN. Và có thể từ đó còn có thể xuất khẩu xe máysang một số nước ở châu Phi và trong khu vực. Tuy nhiên, từ khi các chính sách NĐH ra đời ra bộc lộ nhiều bất cập. Nhiều DNđã lợi dụng những kẽ hở của luật để gian lận thuế, hay việc thay đổi liên tục của các vănbản hướng dẫn, hay việc còn bất đồng ở việc xác định tỷ lệ NĐH, thu thuế NĐH… Bài viết này đề cập đến một số vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trìnhNĐH, và bàn đến một số giải pháp, kiến nghị từ cả phía Nhà nước cũng như DN. Đồngthời bàn đến thời hạn của chương trình NĐH trước tiến trình hội nhập quốc tế ngày mộtđến gần với Việt Nam. Đề án gồm có 3 phần : Phần I : Tổng Quan Về Chương Trình NĐH Phần II : Thực Trạng Của Chương Trình NĐH Phần III : Giải Pháp Và Kiến Nghị. Bài viết này chủ yếu sử dụng các tài liệu, văn bản, sách báo theo định hướng ĐHVIII, cụ thể từ các năm 2000-2002. Mặc khác cũng do nhiều hạn chế khác nên đề án cònbộc lộ nhiều khiếm khuyết. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáocũng như các bạn sinh viên có qua tâm. Xin trân thành cảm ơn TS Lê Công Hoa, Trưởng bộ môn kinh tế công nghiệpkhoa Quản trị kinh doanh, đã hướng dẫn tận tình để hoàn thành được đề án này. 1 Chương I Tổng Quan Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt NamI.Thực Chất Của Chương Trình Nội Địa Hoá 1. Chiến Lược Phát Triển Công Nghiệp Chiến lược thường được quan niệm như là nghệ thuật phối hợp các hành động, cácquá trình nhằm đạt được những mục tiêu dài hạn. Chiến lược phát triển công nghiệp làmột bộ phận trọng yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã- hội của đất nước. Chiến lượcphát triển công nghiệp phải xác định được mục tiêu dài hạn (10 năm, 20 năm) của hệthống công nghiệp và phương thức, biện pháp cơ bản để được mục tiêu dài hạn ấy. Nóicách khác, chiến lược phát triển công nghiệp phải xác định được trạng thái tương lai củacông nghiệp và cách thức đưa công nghiệp đến trạng thái ấy. Nội dung của chiến lược phát triển công nghiệp đất nước được cấu thành từ các bộphận chủ yếu sau đây : Hệ thống các quan điểm cơ bản về định hướng phát triển công nghiệp. Hệ thống cácquan điểm định hướng này được xác định trên cơ sở các quan điểm định hướng phát triểnkinh tế – xã hội của đất nước. Hệ thống các mục tiêu chiến lược phát triển công nghiệp. Các giải phát chiến lược. Đó là những giải pháp cần thực hiện để đạt được các mụctiêu chiến lược đã xác định. Các căn cứ của chiến lược. Đó chính là việc nghiên cứu và cụ thể hoá đường lối pháttriển kinh tế của đảng; phân tích thực trạng của công nghiệp, mối quan hệ giữa côngnghiệp và các ngành kinh tế khác; bối cảnh trong nước và quốc tế; những thách thức vàcơ hội ; dự báo sự biến động của môi trường kinh tế, xã hội ; những tàI liệu điều tra cơbản khác. Nếu xét theo mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp , nộidung của chiến lược phát triển công nghiệp bao gồm : Chiến lược phát triển chung của toàn bộ hệ thống công nghiệp. Chiến lược phát triển từng ngành chuyên môn hoá (ngành kinh tế – kĩ thuật). Chiến lược phát triển doanh nghiệp . Chiến lược về con người xác định phương hướng đảm bảo nhân lực và phát triển toàndiện con người trong kinh doanh. 2. Mô hình chiến lược thay thế nhập khẩu Chiến lược này đã được các nước đi tiên phong trong công nghiệp hoá thực hiện từcuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Nhiều nước đang phát triển , thực hiện chiến lược này vàonhững năm 50 và 60 của thế kỉ . Tư tưởng cơ bản của chiến lược thay thế nhập khẩu là tập trung phát triển mạnh sảnxuất các loại hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng, đẻ thay thế các hàng hoá xưa nayvẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sự phát triển ấy nhằm khai thác các nguồn lực sẵn có 2để thoả mãn nhu cầu cơ bản và cấp thiết trong nước, mở rộng thị trường cho phát triểnsản xuất, tạo thêm việc làm, tiết kiệm ngoại tệ … Để thực hiện những yêu cầu và nội dung trên, cần giải quyết một số vấn đề cơ bản sauđây : Xác định tổng cầu mỗi loại hàng hoá trên thị trường trong nước, thông qua việc phântích lượng hàng hoá đã nhập khẩu, tổng số và cơ cấu dân cư, mức sống … Ban hành các chính sách khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tưphát triển các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá trong nước thay thế hàng hoá nhập khẩu. Ban hành các chính sách bảo hộ sản xuất trong nước (thuế quan bảo hộ, hạn nghạchnhập khẩu, trợ cấp…). Các chính sách bảo hộ này vận động qua ba giai đoạn : bảo hộ vớicường đọ cao trong thời giang đầu; giảm dần mức độ bảo hộ để yêu cầu các doanh gnhiệptrong nước vươn tới trình độ cao hơn ; xoá bỏ bảo hộ khi các doanh nghiệp trong nước đủsức khống chế thị trường nội địa và có thể vươn ra thị trường nước ngoài. Cần chú ý là việc thực hiện chiến lược thay thế nhập khẩu không có nghĩa “đóng cửa“ nền kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo đề án nội địa hóa cơ chế quản lý xe máy kinh tế công nghiệp quản trị kinh doanh nội địa hóa xe máy thay thế nhập khẩuTài liệu có liên quan:
-
99 trang 435 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 267 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
56 trang 210 0 0
-
79 trang 210 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 209 0 0