Đề án môn học: Lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn học: Lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đâyLỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới nói chung vàcủa Việt Nam nói riêng, thì vấn đề lạm phát luôn được các quốc gia đặc biệt quan tâmvì nó có sự tác động lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Lạm phát là một trongnhững chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia nhưng cũng là mộttrong những trở ngại lớn trong công cuộc phát triển đất nước. Lạm phát được coi làmột căn bệnh thế kỷ của nền kinh tế thị trường. Càng ngày, cùng với sự phát triển đadạng, phong phú của nền kinh tế thì nguyên nhân dẫn đến lạm phát cũng phức tạp hơn. Đối với nước ta, trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, có sự điều tiết của nhà nước, cơ chế mới sẽ là môi trường thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế theo xu hướng hiện đại, chắc lọc thừa kế những thành tựu vàkhắc phục những tồn tại đã qua. Trong đó, lạm phát nổi lên là một vấn đ ề hêt s ứcnghiêm trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu về nguyên nhân, diễn biến nhằm tìm ra các biệnpháp khắc phục lạm phát là hết sức cần thiết và có vai trò to l ớn góp ph ần vào s ựnghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Để hiểu rõ hơn về vai trò cũng như tác động của lạm phát đến nền kinh tế em quyếtđịnh chọn đề tài: “Lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gầnđây” để làm đề tài nghiên cứu của mình. Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Các vấn đề chung về lạm phát. Chương II: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam những năm gần đây. Chương III: Một số kiến nghị. CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT. 1.1 Khái niệm và đo lường lạm phát 1.1.1 Khái niệm lạm phátSVTH: Nguyễn Thị Chức – Lớp 38H12K7.1Trang2 Trong nền kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung củanền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị hay giảm sức mua củađồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát lá sự phá giá tiền tệ củamột loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đ ầu tiên thìngười ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốcgia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tề trong phạmvi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này là một vấn đ ề gâytranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Có thể hiểu theo một cách khác rằng: “ Lạm phát là một hiện tượng cung cầu tiềntệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong một th ời giandài”. 1.1.2 Các chỉ số liên quan đến lạm phát - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng( Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm đ ể phảnánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ ch ỉ là thay đ ổitương đối tại vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêudùng. Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi củamức giá chính là lạm phát( một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là chỉ số giảmphát tổng sản phẩm trong nước hay chỉ số điều chỉnh GDP) - Chỉ số giá sản xuất(PPI) Chỉ số giá sản xuất( Producer Price Index) đo lường mức độ lạm phát trải qua bởicác nhà sản xuất. Số liệu này mô tả thay đổi giá cả trung bình trong rổ hàng hóa cố địnhđược mua bởi nhà sản xuất. Một cách tổng thể, lạm phát cao dẫn đến lãi suất cao. PPI còn được gọi là chỉ số giá thương phẩm. - Chỉ số giảm phát GDP Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tình toán ủa ổng sản phẩm quốc nội. Nó là tỷlệ của tổng giá trị GDP giá thực tế với tổng GDP của năm gốc, từ đó có thể xác đ ịnhGDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực. Nó cho phép đo mức giá cả đượcSVTH: Nguyễn Thị Chức – Lớp 38H12K7.1Trang3sử dụng rộng rãi nhất. Các phép khử lạm phát cũng tình toán từ các phần của GDP nhưchi phí tiêu dùng cá nhân. 1.2 Phân loại lạm phát - Căn cứ vào định lượng: Lạm phát vừa phải: là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm.Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối. Trong thời kì này nền kinh tếhoạt động một cách bình thường, đời sống của người lao động ổn định. Sự ổn định đóđược biểu hiện: giá cả tăng chậm, lãi suất tiền gửi không cao, không xảy ra tình tr ạngmua bán và tích trữ hàng hóa với số lượng lớn…Có thể nói đây là mức lạm phát mà nềnkinh tế chấp nhận được, những tác động của nó là không đáng kể. Lạm phát phi mã: là lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2con số 1 năm. Ở mức 2 con số thấp thì các tác động tiêu cực không đáng kể và nền kinhtế vẫn có thể chấp nhận được. Nhưng khi tăng đến hai chữ số cao thì lạm phát sẽ làmcho giá cả chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về nền kinh tế, các hợp đồngđược chỉ số hóa. Lúc này, người dân tích trữ hàng hóa, vàng bạc, bất động sản và khôngbao giờ cho vay tiền ở mức lãi suất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án kinh tế học Lạm phát Việt Nam Thực trang lạm phát Khái niệm lạm phát Kinh tế Việt Nam Kinh tế vĩ môTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
38 trang 288 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 250 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 241 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 238 0 0
Tài liệu mới:
-
3 trang 1 0 0
-
giáo án vật lý 11 - định luật ôm đối với các loại mạch điện
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017 - 2018 môn Toán - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Mã đề 601
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí - THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 121
7 trang 1 0 0