Danh mục tài liệu

Đề án “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.64 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nước và vùng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, chính sách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thể tồn tại. nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội. Một quốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp" TRƯỜNG………….. KHOA……………… ĐỀ ÁN Thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài vào Cămpuchia thực trạng và một số giải phápSV Sourn Sok Meng PHẦN I TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỀ ÁN Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quátrình phân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôikéo tất cả các nước và vùng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thếgiới. Trong xu thế đó, chính sách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thểtồn tại. nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội. Một quốc gia khócó thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đãkéo con người xích lại gần nhau hơn và dưới tác động quốc tế buộc cácnước phải mở cửa. Mặt khác trong xu hướng mở cửa, các nước đều muốn thu hút đượcnhiều nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầutư trực tiếp nước ngoài FDI: vì thế các nước đều muốn tạo ra những điềukiện hết sức ưu đãi để thu hút được nhiều nguồn về mình. Nhận thức được vấn đề này chính phủ hoàng gia cămpuchia đã thựchiện đường lối đổi mới theo hướng mở cửa với bên ngoài. kể từ khi thựchiện đường lối đổi mới đến này, Cămpuchia đã thu được những thành tựuđáng kể cả trong phát triển kinh tế cũ cũng như trong thu hút nguồn vốn(FDI) từ bên ngoài. hàng năm nguồn vốn FDI từ bên ngoài vào trong nướctăng nhanh cả về số lượng dự án lẫn quy mô nguồn vốn. Tuỳ nhiên việc thuhút nguồn vốn FDI của Cămpuchia vẫn thuộc loại thấp so với các nướctrong khu vực và chưa thể hiện được hết tiềm năng của mình trong việc thuhút vốn FDI để đáp ứng nhu cầu phát triển. Chính vì vậy việc nghiên cứutình hình thực tiễn về môi trường và kết quả đầu tư trực tiếp của cămpuchialà việc quan trọng và không thể thiếu để có thể đưa ra giải pháp và hướnggiải quyết mới nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI để phát triểnkinh tế.SV Sourn Sok Meng Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàivào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp. PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDII. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐẦU TƯ TRỰCTIẾP NƯỚC NGOÀI. 1. Quá trình hình thành và nguyên nhân thực hiện FDI Đầu tư nước ngoài có thể nói là xuất hiện từ thời tiền tư bản. khi đócác công ty của Anh, Pháp, Hà Lan… đầu tư vào châu Á để khai thác tàinguyên thiên nhiên cho các công ty của chính quốc. đến thể kỳ 19 qúa trìnhtích tụ tập trung tư bản phát triển nhanh chóng, đó là tiền đề cho xuất khẩutư bản của các nước lớn. Năm 1913 đầu tư gia nước ngoài của Anh là 3,5 tỷ,Mỹ 13 tỷ chủ yếu để khai thác tài nguyên thiên nhiên. có thể nói tư bản thừachính là tiền đề cho đầu tư ra nước ngoài, xong thực chất đó là hiện tượngkinh tế mang tính tất yếu, là kết quả mà quá trình tích tụ tập trung tư bảnmang lại Khi nền công nghiệp phát triển việc đầu tư trong nước không cònmang lại nhiều lợi nhuận vì lợi thế so sánh không có nữa. để tăng lợi nhuậncác nước tư bản đầu tư vào các nước lạc hậu hơn vì yếu tố sản xuất rẻ nênlợi nhuận cao. Mặt khác các công ty tư bản lớn cần nguyên liệu và tài nguyên thiênnhiên khác để đảm bảo nguồn cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho sảnxuất. Điều đó giúp cho họ vừa có lợi nhuận cao vừa giữ được vị trí độcquyền. Đồng thời các nước tiếp nhận đầu tư cho rằng mượn tư bản để pháttriển còn hơn tự thần vận động hay đi vay để mua lại công nghệ của cácnước phát triển và các nước phát triển muốn thu hút đầu tư vào nước mìnhthi họ phải tuần thu pháp luật, sự quản lí của mình và những thông lệ quốcSV Sourn Sok Mengtế. Tuỳ nhiên các nước tư bản phát triển thường chọn những nước có điềukiện tương đối phát triển hơn để đầu tư. Bởi muốn đầu tư vào nước nào đóphải có điều kiện như cơ sở hạ tầng đủ để đảm bảo cho các hoạt động sảnxuất và một số ngành phụ trợ để phục vụ cho sản xuất đời sống. Còn nhữngnước lạc hậu thì khi đầu tư vào đó họ phải dành một phần cho xây dựng cơsở hạ tầng và các ngành dịch vụ để phục vụ yêu cầu sản xuất và đời sống. Vìvậy mà vào đầu thế kỷ 19 đầu tư vào các nước phát triển tăng nhanh. Khi nên kinh tế tư bản phát triển, nền kinh tế của nó phát triển có tìnhchu kỳ, sau mỗi chu kỳ kinh tế nền kinh tế các nước công nghiệp lại dướivào khung hoảng vượt qua vào giai đoạn này và tiếp tục phát triển thì họphải đổi mới tư bản cố định. đầu tư ra nước ngoài là giải pháp tốt nhất vềcác nước công nghiệp phát triển có thể chuyển may móc và thiết bị cần thaythế sang các nước kém phát triển và thu hối chi phí không nhỏ bù đăp chomua sắm may móc mới. Ngày này khi khoa học phát triển mạnh, chu kỳkinh tế ngày càng ngắn thì yếu cầu đổi mới là cấp bạch vì thế các nước pháttriển phải luôn tìm cho mình một thị trường để tiêu thụ công nghệ loại haiđó. Do đó đầu tư ra nước ngoài là biện pháp tốt nhất. Ngày này các thuyết kinh tế đều chỉ ra rằng đầu tư ra nước ngoài thìcả hai nước đều có lợi. Mặt khác chính sách của các nước đều có nhữn thayđổi, các nước công nghiệp có xu hướng tăng thuế VAT, thuế thu nhập….,các nước đang phát triển dùng các hàng rào bảo hộ chặt để bảo vệ hàngtrong nước, đồng thời để tranh thu nguồn vốn nước ngoài, họ chủ trươnggiảm thuế và dành những ưu đãi lớn cho những nhà đầu tư nước ngoài. dovậy biện pháp đầu tư ra nước ngoài là biện pháp hay nhất để các công tytranh được các hàng rào bảo hộ và thuế. Một lí do không thể không kể đến là việc sau khi dành được độc lậpcác quốc gia đều tiến hành các bước phát triển kinh tế theo hướng mở cửatăng cưởng quan hệ quốc tế nên có nhu cầu lớn về hoạt động đầu tư để khôiphục phát triển kinh tế để đất nước thoát khỏi nghèo lạc hậu. đây là cơ hộiSV Sourn Sok Mengđể các nước phát triển và chiếm lấy các thị trường của c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: