Danh mục tài liệu

Đề án Tổng quan về hệ thống tài chính

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 476.17 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với Việt Nam bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì nhu cầu vốn đầu tư rất lớn. Xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 và những năm tiếp theo nhu cầu vốn đầu tư cho toàn xã hội trong thời kỳ 1996 - 2000 cần vào khoảng 45 - 50 tỉ USD nhà nước ta đã tích cực trên mọi biện pháp để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua vốn đầu tư để đổi mới công nghệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Tổng quan về hệ thống tài chính" ĐỀ ÁNTổng quan về hệ thống tài chính LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Hoạt động của các CTTC trên thế giới đã ra đời và phát triển mạnh mẽ... Tính ưu việtcủa các CTTC này đã tạo nên một kênh dẫn vốn rất quan trọng đến các doanh nghiệp vàthực tế cho thấy hoạt động của các CTTC là một trong những nhân tố đẩy nhanh trình độphát trriển công nghệ ở các nước, nhất là đối với các nước chậm phát triển. Với Việt Nam bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì nhu cầuvốn đầu tư rất lớn. Xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 vànhững năm tiếp theo nhu cầu vốn đầu tư cho toàn xã hội trong thời kỳ 1996 - 2000 cần vàokhoảng 45 - 50 tỉ USD nhà nước ta đã tích cực trên mọi biện pháp để thu hút vốn đầu tưtrong và ngoài nước. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua vốn đầu tư để đổi mới công nghệmáy móc thiết bị trong đó có cả vốn trung và dài hạn của ngành ngân hàng. Còn bị hạn chếbởi nhiều nguyên nhân khác trong đó có chính sách đầu tư còn nhiều bất cập. Nhằm khắcphục tình trạng này việc đưa ra một cơ chế đầu tư hợp lý là điều cấp thiết. Chính vì vậy cácCTTC ra đời ở Việt Nam là một giải pháp hữu hiệu. Tuy nhiên hoạt động của các CTTC ở Việt Nam còn mới mẻ sơ khai chưa có môitrường pháp lý và định hướng rõ ràng. Thiếu những văn bản pháp quy hoàn chỉnh và đồngbộ, có một số văn bản pháp quy đến nay đã không còn phù hợp. Các CTTC đều mongmuốn có một hành lang pháp lý rộng rãi sát với thực tiễn hiện nay. Để cho CTTC hoạtđộng ngày một hiệu quả hơn. Việc chọn đề tài Các CTTC và sự ra đời phát triển các CTTC ở Việt Nam là có ýnghĩa thiết thực cả lý thuyết lẫn thực tiễn góp phần đóng góp vào sự hoạt động có hiệu qủacủa các CTTC. 2. Mục đích của đề án. Đề án nhằm mục đích: - Nghiên cứu có hệ thống những lý luận cơ bản về quá trình ra đời, phát triển cáccông ty tài chính. - Hệ thống các tổ chức tài chính. - Sự ra đời và phát triển các CTTC trên thế giới. - Thực tiễn hoạt động của các CTTC ở Việt Nam. - Đề xuất những giải pháp cơ bản để hoàn thiện hơn nữa mô hình CTTC để phát huytối đa chức năng nhiệm vụ của các CTTC. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề án là tổng hợp phân tích kỹ các mô hình CTTCở Việt Nam cũng như mục tiêu hoạt động của các CTTC này. Để thực hiện các mục tiêu kểtrên, đề án sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữalý luận và thực tiễn, giữa phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng với duy vậtlịch sử từ cái chung đến cái riêng, từ chi tiết đến tổng hợp sử dụng các tài liệu để phân tíchđánh giá một cách khách quan khoa học toàn diện nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra. 4. Kết cấu của đề án. Ngoài lời nói đầu và kết luận, đề án chia làm 4 chương. Chương I : Sự ra đời phát triển và bản chất của tài chính. Chương II : Tổng quan về hệ thống tài chính. Chương III : Các công ty tài chính. Chương IV : Sự ra đời và phát triển của các công ty tài chính ở Việt Nam hiện nay 2 CHƯƠNG I. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN VÀ BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH. I. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH. 1. Sự ra đời của tài chính. Sự ra đời của tài chính gắn với sự xuất hiện giai cấp, xuất hiện nhà nước. Khi lựclượng sản xuất đã phát triển với một trình độ khá cao. Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, lực lượng sản xuất chưa phát triển, của cải làmra được phân phối bình đẳng giữa các thành viên và chưa có sự tích lũy để tái sản xuất.Mọi quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái hiện vật. Nhìn chung đây là một nềnkinh tế mông muội nhất mở đầu cho các thiết chế kinh tế xã hội sau này và tài chính cũngchưa xuất hiện. Lực lượng sản xuất càng phát triển phá vỡ các quan hệ sản xuất cũ. Chế độ cộng sảnnguyên thủy tan rã thay vào đó là chế độ chiếm hữu nô lệ của cải làm ra ngày càng nhiềuhơn và phương pháp mang tính chất không bình đẳng. Trong xã hội xuất hiện kẻ giàungười nghèo, và xuất hiện giai cấp. Để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình và thống trị xã hội,giai cấp thống trị thành lập nhà nước đề ra những luật lệ có lợi cho giai cấp họ và để cónguồn thu cho ngân sách nhà nước thuế ra đời. Thuế là hình thức biểu hiện đầu tiên của tàichính, nó thể hiện các quan hệ kinh tế cá nhân tổ chức. 2. Sự phát triển của tài chính. Sự phát triển của tài chính gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Điểnhình là ngành thuế với sự xuất hiện ngày càng nhiều loại thuế khác nhau xuất hiện các quỹtiền tệ bên cạnh đó tín dụng cũng phát triển với nhiều loại hình như tín dụng thương mại,ngân hàng, và bảo hiểm: ngày này các quốc gia trên thế giới đều coi chính sách tài chínhtiền tệ là một công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH. Tài chính là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hoá là hệ thống các quan hệkinh tê phát sinh trong quá trình phân phối sản phẩm xã hội trên cơ sở đó các quỹ tiền tệđược hình thành phân phối và sử dụng để đáp ứng nhu cầu của hàng hoá và xã hội. - Hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và nhà nước khác trong quá trình vaymượn viện trợ. - Hệ thống các quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức kinh tế xuất hiện khi nhà nướcthực hiện cấp vốn cho tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nước. 3 Đối với các tổ chức kinh tế khác quan hệ này xuất hiện khi nhà nước trợ giúp tổ chứccho doanh nghiệp. - Quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các NHTM, cơ quan nhà nước. - Quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế khác nhau và giữa các tổ chức kinh tế vớicá nhân. * Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: