Danh mục tài liệu

Để có một thương hiệu quốc gia mang tầm cỡ toàn cầu

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.39 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, một quốc gia giàu mạnh và phát triển luôn là quốc gia sở hữu những thương hiệu mạnh mang tầm cỡ toàn cầu. Làm cho thương hiệu Việt tỏa sáng trên thế giới vừa là mục tiêu, vừa là phương pháp để bảo đảm an ninh và phát triển đất nước. Sự tương thích sâu sắc các yếu tố.Vậy làm thế nào để chúng ta có được một thương hiệu toàn cầu, hay nói cách khác các phẩm chất của một thương hiệu toàn cầu đến từ một quốc gia đang phát triển như Việt Nam là gì?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để có một thương hiệu quốc gia mang tầm cỡ toàn cầu Để có một thương hiệu quốc gia mang tầm cỡ toàn cầuHiện nay, một quốc gia giàu mạnh và phát triển luôn là quốc gia sở hữunhững thương hiệu mạnh mang tầm cỡ toàn cầu. Làm cho thương hiệu Việttỏa sáng trên thế giới vừa là mục tiêu, vừa là phương pháp để bảo đảm anninh và phát triển đất nước.Sự tương thích sâu sắc các yếu tốVậy làm thế nào để chúng ta có được một thương hiệu toàn cầu, hay nóicách khác các phẩm chất của một thương hiệu toàn cầu đến từ một quốc giađang phát triển như Việt Nam là gì?Sau khi nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn và tổng hợp các nghiên cứu có giá trịcủa các tổ chức tư vấn chiến lược, các học giả hàng đầu thế giới, chúng tôiđúc rút ra được những yêu cầu cốt lõi cho xây dựng Thương hiệu quốc gianhư sau:Thứ nhất sự hình thành và phát triển thương hiệu quốc gia đòi hỏi sự nỗ lựclớn của bản thân doanh nghiệp Việt – thành tố chủ lực của thương hiệu quốcgia. Trước tiên, doanh nghiệp Việt cần có khát vọng lớn. Các thương hiệulớn đều là kết quả của các tập đoàn và công ty lớn đầy hoài bão gây dựngnên.Bản thân các doanh nghiệp này phải có cho mình một khát khao cháy bỏngchinh phục thế giới, tạo ra một thương hiệu toàn cầu cho Việt Nam. Đây làyếu tố đầu tiên và quan trọng nhất mà bản thân doanh nghiệp có thể chủđộng. Khát khao đó dẫn đến sự dấn thân của tổ chức vào ngành nghề, vào sựnghiệp kinh doanh của mình. Sự dấn thân đó phải có tính trọng tâm, trọngđiểm vì sứ mạng cung cấp lợi ích phục vụ cộng đồng chứ không phải là việcchạy theo lợi nhuận thông thường.Hơn nữa, doanh nghiệp phải xác lập được vị thế số 1 tại thị trường nội địa.Đối với các doanh nghiệp đến từ các quốc gia đang phát triển như Việt Nam,không chiếm lĩnh được thị trường nội địa thì không thể vươn lên tầm quốctế, nơi sự cạnh tranh khốc liệt hơn nhiều. Vì vậy, đây là một yêu cầu có tínhbắt buộc. Mặt khác, với sự mở cửa và cạnh tranh toàn cầu, bản thân thịtrường nội địa đã trở thành thị trường toàn cầu với việc nhiều thương hiệulớn của thế giới tới và tham gia cạnh tranh mạnh mẽ với doanh nghiệp trongnước nên việc cạnh tranh trong nước đã mang yếu tố toàn cầu, làm nền chosự nghiệp toàn cầu.Vị thế số 1 trong nước cần phải là một vị thế có tính tuyệt đối cả về phươngdiện tâm lý (thương hiệu, độ nhận biết, yêu thích,…) lẫn vật lý (doanh số, thịphần, giá trị doanh nghiệp,..). Ngoài ra, để xây dựng thương hiệu quốc gia,doanh nghiệp phải hoạt động trong ngành là lợi thế cạnh tranh quốc gia. Bởithị trường cạnh tranh đang ngày càng được toàn cầu hóa sâu rộng, thươnghiệu toàn cầu phải vừa được nâng đỡ vừa có sức đột phá để thúc đẩy sự pháttriển của ngành là lợi thế cạnh tranh của quốc gia.Về cơ bản, lợi thế cạnh tranh là điểm giao giữa cái gì chúng ta mạnh và cáigì thế giới cần. Vì vậy, lợi thế cạnh tranh vừa là yếu tố sẵn có, vừa là yếu tốcần phải chủ động tìm kiếm và thiết lập. Sự hỗ trợ của các ngành côngnghiệp phụ trợ, của nền tảng và chất lượng giáo dục xã hội, di sản văn hóa –lịch sử,… cũng phải được xem xét là các yếu tố quan trọng để xác định cáclợi thế cạnh tranh quốc gia trong cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa.Cả trong lịch sử lẫn trong bối cảnh toàn cầu hiện nay, đối với Việt Nam, cácngành lĩnh vực như nông sản – nông nghiệp, kinh tế tri thức, y học và dưỡngsinh, du lịch văn hóa,… là những lợi thế cạnh tranh cần được tập trung pháttriển, tạo ra các thương hiệu hàng đầu thế giới của Việt Nam trong nhữngngành và lĩnh vực này.Thứ hai là vai trò không thể phủ nhận vai trò của Nhà nước trong hỗ trợ quátrình hình thành và phát triển của nhóm Thương hiệu Quốc Gia có ý nghĩanhư một bệ đỡ cho nền thương mại quốc dân trong hội nhập quốc tế. Trướchết đề nghị Nhà nước ta có sự chọn lọc để hậu thuẫn những doanh nghiệptiên phong là hạt nhân đại diện cho những ngành, vùng có năng lực mangđến lợi thế cạnh tranh lâu dài cho đất nước.Việc hậu thuẫn này cần mang tính bền vững thông qua cơ chế, chính sách,chương trình hỗ trợ doanh nghiệp này quốc tế hóa sau đó là toàn cầu hóathương hiệu. Nhà nước cần chọn lọc những doanh nghiệp đã kinh qua thửthách thị trường, đủ bản lĩnh cam kết, dấn thân, không phân biệt loại hìnhdoanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp Nhà nước, để đầu tư và hậu thuẫntối đa về mọi phương diện và chính sách; coi đó như tài sản, tài nguyên quýgiá nhất của quốc gia. Nhà nước ta nên có cơ chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệthương hiệu quốc gia trước các hành động cạnh tranh phi pháp và thiếu lànhmạnh đang diễn ra ngày càng phức tạp về hình thái, trên diện rộng trong vàngoài nước.Bài học từ các nước lân cận như Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore và gần đâylà Trung Quốc đã cho thấy nền kinh tế hùng mạnh gắn liền nhóm Thươnghiệu quốc gia có tính toàn cầu, được Nhà nước hậu thuẫn và bảo vệ mạnhmẽ. Song song, Nhà nước ta cần có những chương trình xây dựng nhóm đếnhệ thống Thương hiệu Quốc gia có tính liên thông – tương hỗ đa ngành: vănhóa, du lịch, ngoại giao, công nghệ, môi trường và pháp lý,… phù hợp vớixu hướng tiến bộ của thời đại nhưng vẫn phát huy được bản sắc riêng củaViệt Nam. Trong thời đại ngày nay, chính văn hóa và truyền thông góp phầnquan trọng xây dựng Thương hiệu quốc gia thành công trong nước cũng nhưtoàn thế giới.Thứ ba là, doanh nghiệp (với vai trò thực hiện) cùng với Nhà nước (với vaitrò định hướng) cần xây dựng hệ thống Thương hiệu Quốc Gia trên trên nềntảng chiến lược thương hiệu quốc gia phải phù hợp với xu thế thời đại.Trong thế giới toàn cầu hóa, doanh nghiệp không thể đi ngược lại với các xuthế lớn của thời đại, thậm chí, với các quốc gia đang phát triển như ViệtNam đây chính là cơ hội ngàn năm để có thể thực sự “đi tắt, đón đầu”.Các xu hướng lớn hiện nay là: Ứng phó với khủng hoảng toàn cầu: kinh tế –tài chính, năng lượng, lương thực, môi sinh, bệnh dịch, và tha hóa nhân văn;Phát triển bền vững là giải pháp, hạt nhân là mô hình Kinh tế xanh và kinh tếtri thức sẽ phải thay thế Kinh tế nâu tru ...