Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô
Số trang: 180
Loại file: doc
Dung lượng: 29.85 MB
Lượt xem: 49
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ly hợp nằm ở giữa động cơ và hộp số có nhiệm vụ truyền và cắt mômen từ trục khuỷu động cơ tới hệ thống truyền lực. Đồng thời ly hợp đóng vai trò như một cơ cấu an toàn nhằm tránh quá tải cho hệ thống truyền lực và động cơ khi chịu quá tải lớn. Ly hợp có khả năng dập tắt hiện tượng cộng hưởng trong truyền động nhằm nâng cao chất lượng truyền lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tôĐề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô MỤC LỤC CHƯƠNG I. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC1.1. Ly hợp Ly hợp nằm ở giữa động cơ và hộp số có nhiệm vụ truyền và cắt mômen từ trụckhuỷu động cơ tới hệ thống truyền lực. Đồng thời ly hợp đóng vai trò như một cơ cấuan toàn nhằm tránh quá tải cho hệ thống truyền lực và động cơ khi chịu quá tải lớn. Lyhợp có khả năng dập tắt hiện tượng cộng hưởng trong truyền động nhằm nâng caochất lượng truyền lực.1.1.1. Phân loại ly hợp. Theo cách truyền mômen động cơ đến trục sơ cấp hộp số chia ra: ly hợp ma - sát, ly hợp thủy lực, ly hợp điện từ, ly hợp liên hợp thường xuyên đóng hoặc mở. 1Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HYĐề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Theo hình dạng và số lượng của đĩa ma sát: ly hợp một hay nhiều đĩa, ly hợp - hình nón, ly hợp hình trống, ly hợp hình côn. Theo hình thức phát sinh lực ép trên đĩa ép: ly hợp dùng lò xo tr ụ đ ặt xung - quanh, lò xo trụ đặt ở giữa, lò xo màng.1.1.2. Yêu cầu đối với ly hợp Phải nối hộp số và động cơ một cách êm dịu. - Đóng ngắt nhanh và chính xác, đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực khi - quá tải. Ở trạng thái đóng ly hợp phải truyền hết được mômen quay lớn nhất của - động cơ mà không bị trượt ở bất cứ điều kiện sử dụng nào. Ly hợp điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ. - Kết cấu ly hợp đơn giản, dễ điều chỉnh, chăm sóc, các bề mặt ma sát thoát - nhiệt tốt, có tuổi thọ cao.1.1.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát. a) Cấu tạo.Hình 1.1. Cấu tạo ly hợp Cấu tạo của ly hợp ma 7 ma sát sát có thể chia làm hai phần:1. Vỏ ly hợp. 6 Phần chủ động, phần bị động2. Càng mở ly hợp. và cơ cấu dẫn động. 53. Trục ly hợp. Phần chủ động -4. Bi tỳ. 4 8 gồm bề mặt bánh5. Lò xo ép (lò xo màng). 3 đà và nắp ly hợp. 96. Cơ cấu đòn bẩy. Nắp ly hợp bắt với7. Đĩa ép. 2 bằng bánh đà8. Đĩa ma sát. 10 bulông.9. Đầu trục khuỷu. 1 2Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY10. Mặt ma sát. 1111. Bánh đà.Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Phần bị động gồm trục bị động và đĩa ma sát. Đĩa ma sát đặt giữa bánh đà và - đĩa ép, được lắp với trục bằng then hoa. Cơ cấu dẫn động ly hợp gồm đòn mở, vòng bi tỳ, càng mở, bàn đạp ly hợp - và bộ dẫn động cơ khí hay thủy lực. Nắp ly hợp 1 Nắp ly hợp dùng để nối và ngắt công suấtđộng cơ, nó phải được cân bằng động tốt vàthoát nhiệt tốt trong khi nối ly hợp. Lò xo đượclắp trong nắp ly hợp đẩy đĩa ép vào đĩa ma sát,các lò xo này có thể là lò xo trụ hoặc lò xo màng. Kiểu lò xo màng được làm bằng lá thép lòxo được tán bằng đinh tán hoặc bằng bu lông bắt 2 3chặt vào nắp ly hợp. Phần phía trong có các rãnh Hình 1.2. Nắp ly hợpdài xẻ hướng tâm và được kết thúc bằng các lỗ Lò xo ép.tròn tạo điều kiện cho lò xo có khả năng biến Vỏ ly hợp.dạng tốt. Đầu trong của lò xo được mài lõm tạo Đĩa ép.nên rãnh tròn nhằm giảm diện tích tiếp xúc với bitỳ và tạo điều kiện kiểm tra độ mòn của mép trong lò xo sau một thời gian làm vi ệcnhất định. Ở trạng thái tự do lò xo có dạng hình nón, ở trạng thái lắp lò xo đã bị bi ếndạng để gây nên lực ép. Kiểu lò xo trụ được lắp ở giữa đĩa ép và nắp ly hợp nó được bố trí theo đườngtròn. Lò xo trụ được định vị trong vỏ ly hợp và được liên kết với đòn bẩy được gắn vớicần mở ly hợp. Ngày nay trên ôtô du lịc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tôĐề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô MỤC LỤC CHƯƠNG I. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC1.1. Ly hợp Ly hợp nằm ở giữa động cơ và hộp số có nhiệm vụ truyền và cắt mômen từ trụckhuỷu động cơ tới hệ thống truyền lực. Đồng thời ly hợp đóng vai trò như một cơ cấuan toàn nhằm tránh quá tải cho hệ thống truyền lực và động cơ khi chịu quá tải lớn. Lyhợp có khả năng dập tắt hiện tượng cộng hưởng trong truyền động nhằm nâng caochất lượng truyền lực.1.1.1. Phân loại ly hợp. Theo cách truyền mômen động cơ đến trục sơ cấp hộp số chia ra: ly hợp ma - sát, ly hợp thủy lực, ly hợp điện từ, ly hợp liên hợp thường xuyên đóng hoặc mở. 1Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HYĐề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Theo hình dạng và số lượng của đĩa ma sát: ly hợp một hay nhiều đĩa, ly hợp - hình nón, ly hợp hình trống, ly hợp hình côn. Theo hình thức phát sinh lực ép trên đĩa ép: ly hợp dùng lò xo tr ụ đ ặt xung - quanh, lò xo trụ đặt ở giữa, lò xo màng.1.1.2. Yêu cầu đối với ly hợp Phải nối hộp số và động cơ một cách êm dịu. - Đóng ngắt nhanh và chính xác, đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực khi - quá tải. Ở trạng thái đóng ly hợp phải truyền hết được mômen quay lớn nhất của - động cơ mà không bị trượt ở bất cứ điều kiện sử dụng nào. Ly hợp điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ. - Kết cấu ly hợp đơn giản, dễ điều chỉnh, chăm sóc, các bề mặt ma sát thoát - nhiệt tốt, có tuổi thọ cao.1.1.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát. a) Cấu tạo.Hình 1.1. Cấu tạo ly hợp Cấu tạo của ly hợp ma 7 ma sát sát có thể chia làm hai phần:1. Vỏ ly hợp. 6 Phần chủ động, phần bị động2. Càng mở ly hợp. và cơ cấu dẫn động. 53. Trục ly hợp. Phần chủ động -4. Bi tỳ. 4 8 gồm bề mặt bánh5. Lò xo ép (lò xo màng). 3 đà và nắp ly hợp. 96. Cơ cấu đòn bẩy. Nắp ly hợp bắt với7. Đĩa ép. 2 bằng bánh đà8. Đĩa ma sát. 10 bulông.9. Đầu trục khuỷu. 1 2Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY10. Mặt ma sát. 1111. Bánh đà.Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Phần bị động gồm trục bị động và đĩa ma sát. Đĩa ma sát đặt giữa bánh đà và - đĩa ép, được lắp với trục bằng then hoa. Cơ cấu dẫn động ly hợp gồm đòn mở, vòng bi tỳ, càng mở, bàn đạp ly hợp - và bộ dẫn động cơ khí hay thủy lực. Nắp ly hợp 1 Nắp ly hợp dùng để nối và ngắt công suấtđộng cơ, nó phải được cân bằng động tốt vàthoát nhiệt tốt trong khi nối ly hợp. Lò xo đượclắp trong nắp ly hợp đẩy đĩa ép vào đĩa ma sát,các lò xo này có thể là lò xo trụ hoặc lò xo màng. Kiểu lò xo màng được làm bằng lá thép lòxo được tán bằng đinh tán hoặc bằng bu lông bắt 2 3chặt vào nắp ly hợp. Phần phía trong có các rãnh Hình 1.2. Nắp ly hợpdài xẻ hướng tâm và được kết thúc bằng các lỗ Lò xo ép.tròn tạo điều kiện cho lò xo có khả năng biến Vỏ ly hợp.dạng tốt. Đầu trong của lò xo được mài lõm tạo Đĩa ép.nên rãnh tròn nhằm giảm diện tích tiếp xúc với bitỳ và tạo điều kiện kiểm tra độ mòn của mép trong lò xo sau một thời gian làm vi ệcnhất định. Ở trạng thái tự do lò xo có dạng hình nón, ở trạng thái lắp lò xo đã bị bi ếndạng để gây nên lực ép. Kiểu lò xo trụ được lắp ở giữa đĩa ép và nắp ly hợp nó được bố trí theo đườngtròn. Lò xo trụ được định vị trong vỏ ly hợp và được liên kết với đòn bẩy được gắn vớicần mở ly hợp. Ngày nay trên ôtô du lịc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC HỆ THỐNG PHANH HỆ THỐNG TREO HỆ THỐNG LÁI THÂN VỎ XE CẦU CHỦ ĐỘNGTài liệu có liên quan:
-
Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
5 trang 166 0 0 -
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
96 trang 159 0 0 -
Tổng quan về hệ thống truyền lực: Phần 2
193 trang 150 0 0 -
Đề tài về: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử
12 trang 114 0 0 -
Giáo trình Hệ thống điện thân xe và điều khiển tự động trên ô tô - PGS.TS Đỗ Văn Dũng
233 trang 105 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 98 0 0 -
Bài tập lớn Lý thuyết ô tô: Tính toán sức kéo ô tô du lịch (ĐH SPKT Vinh)
34 trang 96 0 0 -
Ứng dụng phần mềm matlab mô phỏng hệ thống trợ lực lái điện tử
6 trang 93 1 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 92 1 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong và máy kéo nông nghiệp (Tập 2): Phần 1
151 trang 82 0 0