ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Số trang: 58
Loại file: ppt
Dung lượng: 287.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ Chiến lược (Strategy) có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa là khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự, là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng đối phương. Từ lĩnh vực quân sự, khái niệm chiến lược cũng đã được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế ở tầm vĩ mô cũng như vi mô.Có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược ví dụ: - Theo Alfred (Đại học Harvard): Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝCHIẾN LƯỢC KINH DOANH GS.TSKH. VŨ HUY TỪ 1 Khái niệm, phân loại, tác dụng của CLKDI. Phân tích các yếu tố tác dụng đến CLKDII. Hoạch định CLKD của DNIII. Những yêu cầu, căn cứ hoạch định CLKD vàIV. 2các phương án CLV. Các loại hình CLKDVI. Một số CLKD chủ yếu trong hội nhập và phát triểnVII. Phân tích, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra CLKD 2I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, TÁC DỤNG CỦA CLKD1. Khái niệm- Từ Chiến lược (Strategy) có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa là khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự, là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng đối phương. Từ lĩnh vực quân sự, khái niệm chiến lược cũng đã được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế ở tầm vĩ mô cũng như vi mô.- Có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược ví dụ: - Theo Alfred (Đại học Harvard): Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức tiến hành hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. 3• Sames – B.Quinn (Đại học Darmouth) cho rằng: “Chiến lược là một dạng thức hoặc kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và trình tự hoạt động thành một thể thống nhất kết dính lại với”• William Glucek – Business policy & Strategic management lại cho là: “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế để bảo đảm rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện” 4 Qua các định nghĩa ở trên có thể hiểu chiến lược kinh doanh của DN là định hướng hoạt động có mục tiêu của DN cho một thời kỳ nhất định và hệ thống chính sách, biện pháp và trình tự thực hiện mục tiêu đề ra trong hoạt động kinh doanh của DN.- Đó là những mục tiêu, phương hướng phát triển vững chắc trong thời gian lâu dài từ 5 – 10 năm trở lên.- Là những chính sách, biện pháp cơ bản quan trọng như lĩnh vực KD, mặt hàng chủ yếu, phát triển thị trường, lôi kéo khách hàng, lợi nhuận, phân phối lợi nhuận,… 52. Phân loại chiến lược kinh doanh:Có nhiều tiêu chí phân loại.a. Theo phân cấp QLDN, có:- CLKD cấp công ty (đề cập đến ngành KD)- CLKD của các bộ phận chức năng của đơn vị trực thuộc công ty (cụ thể hóa chiến lược công ty)b. Theo phạm vi tác động của CLKD, có:- Chiến lược chung (tổng quát) – đề cập những vấn đề lâu dài, quyết định sự sống còn của DN- Chiến lược các yếu tố, các bộ phận hợp thành. 6 CL sản phẩm CL CL con người thị trường Các loai CL CL CLKD quốc tế chiêu thị chủ yếu CL CL công nghệ phân phối CL giá cảSơ đồ 1: Các loại chiến lược kinh doanh chủ yếu theo yếu tố và các bộ phận hợp 7 thànhc. Theo cách tiếp cận thị trường, có 4 nhóm:- Nhóm 1: Chiến lược các nhân tố then chốt nhằm tập trung nguồn lực quan trọng cho KD- Nhóm 2: Chiến lược lợi thế so sánh: so sánh điểm mạnh, điểm yếu của DN với đối thủ, phát huy lợi thế, khắc phục điểm yếu của DN.- Nhóm 3: Chiến lược sáng tạo tiến công: dựa vào những khám phá, những bí quyết về công nghệ về phương thức KD để phát huy lợi thế về kinh tế - kỹ thuật.- Nhóm 4: Chiến lược khai thác các mức độ tự do: nhằm khai thác mọi tiềm năng của DN. 83. Tác dụng của CLKD.Giúp doanh nghiệp:- Xác định tính đúng đắn và thực thi tốt định hướng phát triển bền vững của DN.- Tận dụng tối đa cơ hội và các nguồn lực trong KD.- Giảm bớt rủi ro trong môi trường KD- Làm chủ được những thay đổi Trên thế giới, CLKD đã có từ lâu và được khẳng định. 9 II. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CLKD Môi trường vĩ mô – Trong nước và thế giới1. Các yếu tố về kinh tế.a. Sự tăng trưởng, lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất, các chính sách tiền tệ, tín dụng, sự gia tăng đầu t ư,… Các yếu tố chính trị và pháp luậtb. Sự ổn định về chính trị, ngoại giao, vai tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝCHIẾN LƯỢC KINH DOANH GS.TSKH. VŨ HUY TỪ 1 Khái niệm, phân loại, tác dụng của CLKDI. Phân tích các yếu tố tác dụng đến CLKDII. Hoạch định CLKD của DNIII. Những yêu cầu, căn cứ hoạch định CLKD vàIV. 2các phương án CLV. Các loại hình CLKDVI. Một số CLKD chủ yếu trong hội nhập và phát triểnVII. Phân tích, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra CLKD 2I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, TÁC DỤNG CỦA CLKD1. Khái niệm- Từ Chiến lược (Strategy) có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa là khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự, là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng đối phương. Từ lĩnh vực quân sự, khái niệm chiến lược cũng đã được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế ở tầm vĩ mô cũng như vi mô.- Có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược ví dụ: - Theo Alfred (Đại học Harvard): Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức tiến hành hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. 3• Sames – B.Quinn (Đại học Darmouth) cho rằng: “Chiến lược là một dạng thức hoặc kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và trình tự hoạt động thành một thể thống nhất kết dính lại với”• William Glucek – Business policy & Strategic management lại cho là: “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế để bảo đảm rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện” 4 Qua các định nghĩa ở trên có thể hiểu chiến lược kinh doanh của DN là định hướng hoạt động có mục tiêu của DN cho một thời kỳ nhất định và hệ thống chính sách, biện pháp và trình tự thực hiện mục tiêu đề ra trong hoạt động kinh doanh của DN.- Đó là những mục tiêu, phương hướng phát triển vững chắc trong thời gian lâu dài từ 5 – 10 năm trở lên.- Là những chính sách, biện pháp cơ bản quan trọng như lĩnh vực KD, mặt hàng chủ yếu, phát triển thị trường, lôi kéo khách hàng, lợi nhuận, phân phối lợi nhuận,… 52. Phân loại chiến lược kinh doanh:Có nhiều tiêu chí phân loại.a. Theo phân cấp QLDN, có:- CLKD cấp công ty (đề cập đến ngành KD)- CLKD của các bộ phận chức năng của đơn vị trực thuộc công ty (cụ thể hóa chiến lược công ty)b. Theo phạm vi tác động của CLKD, có:- Chiến lược chung (tổng quát) – đề cập những vấn đề lâu dài, quyết định sự sống còn của DN- Chiến lược các yếu tố, các bộ phận hợp thành. 6 CL sản phẩm CL CL con người thị trường Các loai CL CL CLKD quốc tế chiêu thị chủ yếu CL CL công nghệ phân phối CL giá cảSơ đồ 1: Các loại chiến lược kinh doanh chủ yếu theo yếu tố và các bộ phận hợp 7 thànhc. Theo cách tiếp cận thị trường, có 4 nhóm:- Nhóm 1: Chiến lược các nhân tố then chốt nhằm tập trung nguồn lực quan trọng cho KD- Nhóm 2: Chiến lược lợi thế so sánh: so sánh điểm mạnh, điểm yếu của DN với đối thủ, phát huy lợi thế, khắc phục điểm yếu của DN.- Nhóm 3: Chiến lược sáng tạo tiến công: dựa vào những khám phá, những bí quyết về công nghệ về phương thức KD để phát huy lợi thế về kinh tế - kỹ thuật.- Nhóm 4: Chiến lược khai thác các mức độ tự do: nhằm khai thác mọi tiềm năng của DN. 83. Tác dụng của CLKD.Giúp doanh nghiệp:- Xác định tính đúng đắn và thực thi tốt định hướng phát triển bền vững của DN.- Tận dụng tối đa cơ hội và các nguồn lực trong KD.- Giảm bớt rủi ro trong môi trường KD- Làm chủ được những thay đổi Trên thế giới, CLKD đã có từ lâu và được khẳng định. 9 II. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CLKD Môi trường vĩ mô – Trong nước và thế giới1. Các yếu tố về kinh tế.a. Sự tăng trưởng, lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất, các chính sách tiền tệ, tín dụng, sự gia tăng đầu t ư,… Các yếu tố chính trị và pháp luậtb. Sự ổn định về chính trị, ngoại giao, vai tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp phương pháp quản trị quản lý doanh nghiệp quản trị sản xuấtTài liệu có liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
12 trang 341 0 0
-
167 trang 340 3 0
-
30 trang 275 3 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 223 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 218 0 0
Tài liệu mới:
-
14 trang 1 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng
3 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
giáo án vật lý 11 - định luật ôm đối với các loại mạch điện
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017 - 2018 môn Toán - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Mã đề 601
6 trang 1 0 0