Danh mục tài liệu

Đề cương chi tiết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Mã học phần: ML01022)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 635.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần "Chủ nghĩa xã hội khoa học" nhằm giúp người học nắm được kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Mã học phần: ML01022) BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúcHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆTNAM CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ VÀ KINH DOANH THỰC PHẨM ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ML01022: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (SOCIALISM) I. Thông tin về học phần o Học kỳ: 03 o Tín chỉ: 2 TC (Lý thuyết 2 - Thực hành 0) o Tự học: 6 TC o Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: 30 tiết + Học lý thuyết trên lớp: 30 tiết o Giờ tự học: 90 tiết o Đơn vị phụ trách học phần:  Bộ môn: Kinh tế chính trị - Chủ nghĩa xã hội khoa học  Khoa: Khoa học xã hội o Là học phần: Bắt buộc o Học phần thuộc khối kiến thức: Đại cương  Cơ sở ngành □ Chuyên ngành □ Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn  □ □ □ □ □ o Học phần học song hành: Không o Học phần tiên quyết: Không o Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh Tiếng Việt  II. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi * Các chuẩn đầu ra và chỉ báo của chương trình đào tạo mà học phần đóng góp: Chuẩn đầu ra Sau khi hoàn tất chương trình, sinh Chỉ báo đánh giá việc thực hiện được chuẩn đầu ra viên có thể: Kiến thức chung CĐR1: Áp dụng tri thức của 1.2. Áp kiến thức khoa học xã hội & nhân văn để giải khoa học tự nhiên và khoa học quyết vấn đề trong đời sống và hoạt động sản xuất, kinh xã hội & nhân văn trong đời doanh thực phẩm. sống và hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Kỹ năng chung CĐR6: Giao tiếp đa phương 6.1. Vận dụng linh hoạt giao tiếp đa phương tiện trong tiện, đa văn hoá một cách hiệu các hoạt động nghề nghiệp quả; Có năng lực ngoại ngữ đạt trình độ B1 theo quy định của Bộ GDĐT Năng lực tự chủ và trách nhiệm CĐR13: Thể hiện tinh thần khởi 13.2. Thể hiện động cơ học tập suốt đời 1 nghiệp và có động cơ học tập suốt đời. CĐR14: Thể hiện trách nhiệm 14.1. Thể hiện trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề xã hội và đạo đức nghề nghiệp, nghiệp tuân thủ các quy định và luật về sản xuất và kinh doanh thực phẩm. * Mục tiêu: Học phần nh m gi p người học nắm đư c kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. * Kết quả học tập mong đợi của học phần: Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau: I – Giới thiệu (Introduction); P – Thực hiện (Practice); R – Củng cố (Reinforce); M – Đạt được (Master) Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của Mã HP Tên HP CTĐT 1.2 6.1 13.2 14.1 Chủ nghĩa xã hội ML01022 P I P P khoa họcKý hiệu KQHTMĐ của học phần Chỉ báo của CĐR Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được của CTĐT Kiến thức K1 Mô tả những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học. 1.2 K2 Vận dụng kiến thức của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội 1.2 khoa học để giải quyết các vấn đề chính trị - xã hội ở Việt Nam; Đánh giá đư c một số vấn đề chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay. Kỹ năng K3 Ứng dụng tư duy phản biện để tranh luận, thảo luận giải quyết các 6.1 vấn đề chính trị - xã hội ở Việt Nam và thế giới. Năng lực tự chủ và trách nhiệm K4 Tích cực học tập, tích lũy tri thức, kinh nghiệm góp phần phát triển 13.2 chủ nghĩa xã hội khoa học. K5 Hình thành ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin, tin tưởng vào sự lãnh 14.1 đạo của Đảng Cộng sản và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. III. Nội dung tóm tắt của học phần ML01022. Chủ nghĩa xã hội khoa học. (2TC: 2 – 0 – 6). Học phần gồm: nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; dân chủ và nhà nước xã hội chủ nghĩa; cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. IV. Phương pháp giảng dạy và học tập 2 1. Phương pháp giảng dạy - Phương pháp thuyết giảng - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp hướng dẫn nghiên cứu tài liệu - Phương pháp giảng dạy online trên nền tảng phần mềm MS Team 2. Phương pháp học tập - Nghe giảng - Nghiên cứu tài liệu - Trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận tại lớp - Học online trên nền tảng phần mềm MS Team V. Nhiệm vụ của sinh viên - Chuyên cần: Sinh vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: