Danh mục tài liệu

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học (Mã học phần: 0101100031)

Số trang: 14      Loại file: docx      Dung lượng: 52.60 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần "Kinh tế học" cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên có thể trình bày được các khái niệm cơ bản về kinh tế học, các thuật ngữ trong kinh tế học. Phân biệt được kinh tế vi mô với kinh tế vĩ mô; kinh tế học thực chứng với kinh tế học chuẩn tắc. Giải thích được các mô hình ra quyết định của các cá nhân riêng lẻ trong các loại thị trường và sự tương tác giữa cá nhân này để hình thành cầu và cung thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học (Mã học phần: 0101100031)TRƯỜNGĐẠIHỌCBÀRỊAVŨNGTÀU CỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆTNAM KHOAKINHTẾLUẬT ĐộclậpTựdoHạnhphúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNI. THÔNG TIN HỌC PHẦN (Course Information) 1. Tên học phần tiếng Việt: Kinh tế học 2. Tên học phần tiếng Anh: Economics 3. Mã học phần: 0101100031 4. Loại kiến thức: Giáodụcđạicương Cơsởngành Chuyênngành 5. Tổng số tín chỉ của học phần: 3(3,0,6). Lý thuyết: 45 tiết; Thực hành: 0 tiết; Tựhọc: 90 tiết 6. Học phần trước: Không 7. Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Luật, Bộ môn Quản trị Kinh doanhII. MÔ TẢ HỌC PHẦN (Course Description)Học phần Kinh tế học bao gồm 2 phần là kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. - Nội dung kinh tế học vi mô giới thiệu cung, cầu và giá cả thị trường. Ngoài ra,khái niệm thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và các chính sách của chính phủ nhưthuế, trợ cấp, giá tối đa, tối thiệu cũng được giới thiệu và phân tích tác động của nó;nghiên cứu về lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng và từ những nguyên tắc cơ bảntrong việc tối ưu hoá hành vi của người tiêu dung, xây dựng đường cầu , đường cungthị trường; nghiên cứu về hành vi của doanh nghiệp theo một trình tự logic từ lý thuyếtsản xuất đến lý thuyết chi phí và nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hoá lỗ; cácmô hình về thị trường độc quyền để hoàn chỉnh việc nghiên cứu các cấu trúc thị trườngsản phẩm. - Nội dung kinh tế học vĩ mô cung cấp cho sinh viên có thể hiểu được ý nghĩcác chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như: GDP, GNP, CPI, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạmphát…; nghiên cứu các công cụ của chính sách tài khoá như: thuế, chi ngân sách củachính phủ; các công cụ chính sách tiền tệ như: lãi suất chiết khấu, lượng cung tiền, tỷlệ dự trữ bắt buộc, chính sách mua bán chứng khoán, cách thức hình thành lãi suất trênthị trường tiền tệ; Ngoài ra, sinh viên còn có thể phân biệt được sự khác nhau giữa cáckhái niệm mất giá - lên giá, nâng giá - phá giá của một đồng tiền và giải thích được sựhình thành tỷ giá hối đoái trên thị trương ngoại tệ và cách mà chính phủ có thể can ̀thiệp vào thị trường; sinh viên cũng được cung cấp các khái niệm lạm phát, thất nghiệpvà mối quan hệ của nó trong ngắn hạn và dài hạn..III. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (Course Outcomes - COs) 1Học phần cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinhviên: Chuẩn đầu ra Mục tiêu CTĐT phân Mô tả học phần bổ cho học phầnKiếnthức Trình bày được các khái niệm cơ bản về kinh tế học, các thuật ngữ trong kinh tế học. Phân biệt được kinh tế vi mô với kinh tế vĩ mô; kinh tế CO1 học thực chứng với kinh tế học chuẩn tắc. PLO3 Giải thích được các mô hình ra quyết định của các cá nhân riêng lẻ trong các loại thị trường và sự tưong tác ̛ giữa cá nhân này để hình thành cầu và cung thị trương ̀ Hiểu và giải thích các hiện tượng kinh tế vĩ mô xảy ra trong nền kinh tế như: lạm phát, thất nghiệp, suy thoái kinh tế… Có thể tính toán, đánh giá được sự tác động CO2 PLO3 của các công cụ như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ tác động như thế nào tới nền các thành phần trong nền kinh tế.Kỹnăng Giúp người học rèn luyện kỹ năng tính toán, phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và CO3 kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết thuộc lĩnh vực kinh PLO8 tế học để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn tương xứng với vị trí nghề nghiệp. Vận dụng kiến thức môn học này vào phân tích hoạt động của nền kinh tế, trong nghiên cứu khoa học. CO4 PLO8Mứcđộtựchủvàtráchnhiệm Đào tạo năng lực làm việc độc lập và theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, PLO12, CO5 trách nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn, truyền PLO13 bá, phổ biến kiến thức thuộc ngành Kinh tế và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ.2 Chuẩn đầu ra Mục tiêu CTĐT phân Mô tả học phần bổ cho học phần Tích cực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: