Đề cương chi tiết học phần Kỹ năng lập luận và tranh luận trong lĩnh vực pháp luật (Mã học phần: KTC112024)
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 146.00 KB
Lượt xem: 44
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần Kỹ năng lập luận và tranh luận trong lĩnh vực pháp luật cung cấp kỹ năng tư duy phản biện và kỹ năng lập luận để rèn luyện các phẩm chất, kỹ năng phục vụ cho hoạt động tranh luận hiệu quả, bao gồm: Kỹ năng làm chủ nội dung; Kỹ năng chứng minh và bác bỏ; Kỹ năng lắng nghe và kiểm soát cảm xúc; Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, khẩu khí; Kỹ năng sử dụng các thủ thuật phản biện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Kỹ năng lập luận và tranh luận trong lĩnh vực pháp luật (Mã học phần: KTC112024) ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT Tên tiếng Việt: KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT Tên tiếng Anh: Reasoning and Debating Skills in The Fields of Law Mã học phần: KTC112024 Ngành: Luật 1. Thông tin chung về học phần Học phần: Kỹ năng lập luận và ? Bắt buộc tranh luận trong lĩnh vực Pháp luật. ☒Tự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ☒ Khối kiến thức chung ?Khối kiến thức chuyên ngành ? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữ Số tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 18 Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 11 nhóm/sửa bài kiểm tra Số giờ tự học 90 Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 1-1 Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0 Học phần tiên quyết: Học phần học trước: Logic – Tư duy logic Học phần song hành: - Đơn vị phụ trách học phần: Trung tâm Thực hành Luật và Khởi nghiệp 2. Thông tin chung về giảng viên 2.1 Giảng viên cơ hữu Học hàm, học vị, họ và Số điện thoạiSTT Địa chỉ E-mail Ghi chú tên liên hệ 1 PGS.TS. Lê Thanh Sơn 0979.115599 lethanhson.dhh@gmail.com Phụ trách 2 PGS.TS. Đoàn Đức Lương 0913.426485 luongdd@hul.edu.vn Tham gia 3 ThS. Phan Đình Minh 0901.121001 minhpd@hul.edu.vn Tham gia 2.2 Giảng viên thỉnh giảng Học hàm, học vị, họ và Số điện thoại STT Địa chỉ E-mail Ghi chú tên liên hệ1 GV các Khoa chuyên môn2 Cán bộ các đơn vị, cơ quan thực tiễn3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần - Cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản, trực tiếp góp phầnhình thành và phát triển kỹ năng lập luận và tranh luận, gồm: thành phần, cấu trúc, cáchình thức lập luận; Vai trò của lập luận trong giao tiếp và trong các hoạt động thuộclĩnh vực pháp luật; Các đặc điểm, yêu cầu của lập luận pháp lý; Nội dung, đặc điểm,yêu cầu của hoạt động tranh luận; Kỹ năng phân tích, đánh giá một văn bản lập luận;Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, các phương thức và nghệ thuật xây dựng một văn bản lậpluận có chất lượng khoa học và logic. Gắn các kỹ năng này với yêu cầu của lập luậnpháp lý và thực hành theo phương pháp IRAC trên các văn bản khoa học pháp lý và cácbản án thực tế. - Cung cấp kỹ năng tư duy phản biện và kỹ năng lập luận để rèn luyện các phẩmchất, kỹ năng phục vụ cho hoạt động tranh luận hiệu quả, bao gồm: Kỹ năng làm chủnội dung; Kỹ năng chứng minh và bác bỏ; Kỹ năng lắng nghe và kiểm soát cảm xúc;Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, khẩu khí; Kỹ năng sử dụng các thủ thuật phản biện. - Sau khi kết thúc học phần người học sẽ có những hiểu biết và khả năng tự phântích, đánh giá và xây dựng các văn bản lập luận chất lượng, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ;Biết hình thành các luận cứ, luận điểm, các lý lẽ thuyết phục và vận dụng các kỹ năngbổ trợ để bảo vệ quan điểm trong các hoạt động tranh luận.4. Mục tiêu học phần4.1 Về kiến thức + Hình thành năng lực nhận thức các vấn đề lý thuyết và tính logic trong một lậpluận. Các đặc điểm, yêu cầu về lập luận và tranh luận đối với vụ việc pháp luật.4.2 Về kỹ năng Hình thành và phát triển kỹ năng lập luận, tranh luận, phản biện để có thể: Suynghĩ sâu sắc, viết chính xác và nói thuyết phục. Hình thành kỹ năng suy luận, lập luận dựa trên cơ sở của chứng cứ và lý lẽ; Biếtvận dụng các luận cứ – lý lẽ để xây dựng lập luận một cách chặt chẽ, sắc sảo; Sử dụngcác phương tiện ngôn ngữ hiệu quả; Phối hợp tối ưu các phương thức tăng cường hiệuquả lập luận trong từng tình huống cụ thể. Hình thành kỹ năng phân tích một văn bản lập luận, kỹ năng vận dụng kết hợpnhiều loại lý lẽ; Kỹ năng suy luận – kết nối thông tin; Kỹ năng suy nghĩ đa chiều; Kỹnăng sắp xếp, liên kết các luận cứ trong một lập luận; Kỹ năng kết hợp linh hoạt nhiềuphương thức lập luận; Kỹ năng phát hiện những sai lầm, thiếu sót trong quan điểm củangười khác để phản biện lại… Nắm được yêu cầu, mục đích, các dạng thức và phươngpháp trong các hoạt động liên quan đến lập luận pháp lý. Biết cách tự xây dựng lập luậnpháp lý trong công tác nghiệp vụ sau này. Hình thành các kỹ năng tranh luận và các yêu cầu, đòi hỏi của văn hóa tranh l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Kỹ năng lập luận và tranh luận trong lĩnh vực pháp luật (Mã học phần: KTC112024) ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT Tên tiếng Việt: KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT Tên tiếng Anh: Reasoning and Debating Skills in The Fields of Law Mã học phần: KTC112024 Ngành: Luật 1. Thông tin chung về học phần Học phần: Kỹ năng lập luận và ? Bắt buộc tranh luận trong lĩnh vực Pháp luật. ☒Tự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ☒ Khối kiến thức chung ?Khối kiến thức chuyên ngành ? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữ Số tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 18 Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 11 nhóm/sửa bài kiểm tra Số giờ tự học 90 Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 1-1 Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0 Học phần tiên quyết: Học phần học trước: Logic – Tư duy logic Học phần song hành: - Đơn vị phụ trách học phần: Trung tâm Thực hành Luật và Khởi nghiệp 2. Thông tin chung về giảng viên 2.1 Giảng viên cơ hữu Học hàm, học vị, họ và Số điện thoạiSTT Địa chỉ E-mail Ghi chú tên liên hệ 1 PGS.TS. Lê Thanh Sơn 0979.115599 lethanhson.dhh@gmail.com Phụ trách 2 PGS.TS. Đoàn Đức Lương 0913.426485 luongdd@hul.edu.vn Tham gia 3 ThS. Phan Đình Minh 0901.121001 minhpd@hul.edu.vn Tham gia 2.2 Giảng viên thỉnh giảng Học hàm, học vị, họ và Số điện thoại STT Địa chỉ E-mail Ghi chú tên liên hệ1 GV các Khoa chuyên môn2 Cán bộ các đơn vị, cơ quan thực tiễn3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần - Cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản, trực tiếp góp phầnhình thành và phát triển kỹ năng lập luận và tranh luận, gồm: thành phần, cấu trúc, cáchình thức lập luận; Vai trò của lập luận trong giao tiếp và trong các hoạt động thuộclĩnh vực pháp luật; Các đặc điểm, yêu cầu của lập luận pháp lý; Nội dung, đặc điểm,yêu cầu của hoạt động tranh luận; Kỹ năng phân tích, đánh giá một văn bản lập luận;Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, các phương thức và nghệ thuật xây dựng một văn bản lậpluận có chất lượng khoa học và logic. Gắn các kỹ năng này với yêu cầu của lập luậnpháp lý và thực hành theo phương pháp IRAC trên các văn bản khoa học pháp lý và cácbản án thực tế. - Cung cấp kỹ năng tư duy phản biện và kỹ năng lập luận để rèn luyện các phẩmchất, kỹ năng phục vụ cho hoạt động tranh luận hiệu quả, bao gồm: Kỹ năng làm chủnội dung; Kỹ năng chứng minh và bác bỏ; Kỹ năng lắng nghe và kiểm soát cảm xúc;Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, khẩu khí; Kỹ năng sử dụng các thủ thuật phản biện. - Sau khi kết thúc học phần người học sẽ có những hiểu biết và khả năng tự phântích, đánh giá và xây dựng các văn bản lập luận chất lượng, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ;Biết hình thành các luận cứ, luận điểm, các lý lẽ thuyết phục và vận dụng các kỹ năngbổ trợ để bảo vệ quan điểm trong các hoạt động tranh luận.4. Mục tiêu học phần4.1 Về kiến thức + Hình thành năng lực nhận thức các vấn đề lý thuyết và tính logic trong một lậpluận. Các đặc điểm, yêu cầu về lập luận và tranh luận đối với vụ việc pháp luật.4.2 Về kỹ năng Hình thành và phát triển kỹ năng lập luận, tranh luận, phản biện để có thể: Suynghĩ sâu sắc, viết chính xác và nói thuyết phục. Hình thành kỹ năng suy luận, lập luận dựa trên cơ sở của chứng cứ và lý lẽ; Biếtvận dụng các luận cứ – lý lẽ để xây dựng lập luận một cách chặt chẽ, sắc sảo; Sử dụngcác phương tiện ngôn ngữ hiệu quả; Phối hợp tối ưu các phương thức tăng cường hiệuquả lập luận trong từng tình huống cụ thể. Hình thành kỹ năng phân tích một văn bản lập luận, kỹ năng vận dụng kết hợpnhiều loại lý lẽ; Kỹ năng suy luận – kết nối thông tin; Kỹ năng suy nghĩ đa chiều; Kỹnăng sắp xếp, liên kết các luận cứ trong một lập luận; Kỹ năng kết hợp linh hoạt nhiềuphương thức lập luận; Kỹ năng phát hiện những sai lầm, thiếu sót trong quan điểm củangười khác để phản biện lại… Nắm được yêu cầu, mục đích, các dạng thức và phươngpháp trong các hoạt động liên quan đến lập luận pháp lý. Biết cách tự xây dựng lập luậnpháp lý trong công tác nghiệp vụ sau này. Hình thành các kỹ năng tranh luận và các yêu cầu, đòi hỏi của văn hóa tranh l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đề cương học phần Đề cương Kỹ năng lập luận Kỹ năng tranh luận Thủ thuật phản biện Lập luận pháp lý Kỹ năng tranh luậnTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 482 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 393 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 369 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 329 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 297 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 256 0 0 -
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 246 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 230 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lập luận và tranh luận: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
206 trang 215 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 212 0 0