Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật PLD & ASIC
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.78 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần cung cấp kiến thức về tối thiểu hoá hàm logic, các phương pháp biểu diễn, thiết kế mạch dãy, thiết kế dùng vi mạch (ROM, PLA, GAL, MUX...), thiết kế các mạch logic tổ hợp, các mạch tuần tự, các loại thanh ghi bộ đếm…. Từ đó hướng dẫn lập trình các hệ thống số bằng ngôn ngữ VHDL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật PLD & ASIC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KỸ THUẬT PLD & ASIC 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): KỸ THUẬT PLD & ASIC Tên học phần (tiếng Anh): PLD & ASIC TECHNIQUES Mã môn học: 50.2 Khoa/Bộ môn phụ trách: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Giảng viên phụ trách chính: Th.S Ninh Văn Thọ Email: nvtho@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Th.S Đặng Khánh Toàn, Th.S Ninh Văn Thọ Số tín chỉ: 3 (39, 12, 45, 90) Số tiết Lý thuyết: 39 Số tiết TH/TL: 12 39+12/2 = 15 tuần x 3 tiết/tuần Số tiết Tự học: 45 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Không Học phần học trước: Không Các yêu cầu của học phần: Sinh viên có tài liệu học tập 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Học phần cung cấp kiến thức về tối thiểu hoá hàm logic, các phương pháp biểu diễn, thiết kế mạch dãy, thiết kế dùng vi mạch (ROM, PLA, GAL, MUX...), thiết kế các mạch logic tổ hợp, các mạch tuần tự, các loại thanh ghi bộ đếm…. Từ đó hướng dẫn lập trình các hệ thống số bằng ngôn ngữ VHDL. 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Nắm được kiến thức cơ bản về tối thiểu hoá hàm logic, các phương pháp biểu diễn và thiết kế mạch dãy, thiết kế dùng vi mạch (ROM, PLA, GAL, MUX...). Hiểu các hệ thống số 1 có thể lập trình được, giới thiệu về ngôn ngữ lập trình phần cứng VHDL để lập trình hệ thống số, cách lập trình cho các mạch logic tổ hợp, cách lập trình cho các mạch tuần tự như các loại thanh ghi bộ đếm.. Kỹ năng Vận dụng các kiến thức cơ bản về Kỹ thuật PLD và ASIC nhằm thiết kế các hệ thống số lập trình, sử dụng ngôn ngữ VHDL để lập trình hệ thống số, cách lập trình cho các mạch tổ hợp, cách lập trình cho các mạch tuần tự. Thiết kế một hệ thống ASIC, từ mức thiết kế luận lý cho tới mức thiết kế vật lý. Sử dụng ngôn ngữ mô tả phần cứng Verilog và các môi trường thiết kế vi mạch. Tạo một mô-đun chức năng hoặc một thiết kế ASIC đơn giản. Phân tích, sửa đổi và tối ưu cho các vấn đề xảy ra trong quá trình thực hiện thiết kế. Phẩm chất đạo đức và trách nhiệm Rèn luyện tính chủ động, tích cực học tập và tự nghiên cứu. Nhận thức, đánh giá được khả năng ứng dụng của VHDL trong việc thết kế, lập trình mạch PLD & ASIC. 4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã Mô tả CĐR học phần CĐR của CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT G1 Về kiến thức Nắm được kiến thức cơ bản về các vi mạch, về tối thiểu hoá hàm G1.1.1 [1.3.1] logic Biểu diễn và thiết kế mạch dãy, thiết kế dùng vi mạch (ROM, G1.1.2 [1.3.1] PLA, GAL, MUX...) G1.2.1 Hiểu, vận dụng được ngôn ngữ lập trình phần cứng VHDL. [1.3.1] Vận dụng lập trình hệ thống số, lập trình cho các mạch logic tổ G1.2.2 hợp, cách lập trình cho các mạch tuần tự như các loại thanh ghi bộ [1.4.3] đếm G2 Về kỹ năng Thiết kế các hệ thống số lập trình; Sử dụng ngôn ngữ VHDL và G2.1.1 các môi trường thiết kế vi mạch để lập trình hệ thống số, lập trình [2.1.2] cho các mạch tổ hợp, lập trình cho các mạch tuần tự Diễn giải quá trình thiết kế một hệ thống ASIC, từ mức thiết kế G2.1.2 [2.1.2] luận lý cho tới mức thiết kế vật lý G2.1.3 Tạo một mô-đun chức năng hoặc một thiết kế ASIC đơn giản, bao [2.1.4] 2 gồm các bước phân tích, thiết kế, mô phỏng, kiểm tra từ mức luận lý cho đến mức vật lý Phân tích, sửa đổi và thiết kế tối ưu cho các vấn đề như diện tích, G2.2.1 [2.1.2] tốc độ, điện năng và tính ổn định của mạch G2.2.2 Kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập; kỹ năng hợp tác [2.2.4] G2.2.3 Kỹ năng đọc hiểu tài liệu chuyên môn bằng tiếng Anh [2.2.6] G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả G3.1.1 [3.1.1] năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau Có năng lực tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một G3.1.2 [3.1.2] số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn. G3.2.1 Có trách nhiệm nghiên cứu, tìm hiểu thêm môn học [3.2.1] Có trách nhiệm chia sẻ và trao đổi chuyên môn để bổ sung, nâng G3.2.2 [3.2.2] cao trình độ và kinh nghiệm, đóng góp sự phát triển xã hội. 5. NỘI DUNG MÔN HỌC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật PLD & ASIC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KỸ THUẬT PLD & ASIC 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): KỸ THUẬT PLD & ASIC Tên học phần (tiếng Anh): PLD & ASIC TECHNIQUES Mã môn học: 50.2 Khoa/Bộ môn phụ trách: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Giảng viên phụ trách chính: Th.S Ninh Văn Thọ Email: nvtho@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Th.S Đặng Khánh Toàn, Th.S Ninh Văn Thọ Số tín chỉ: 3 (39, 12, 45, 90) Số tiết Lý thuyết: 39 Số tiết TH/TL: 12 39+12/2 = 15 tuần x 3 tiết/tuần Số tiết Tự học: 45 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Không Học phần học trước: Không Các yêu cầu của học phần: Sinh viên có tài liệu học tập 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Học phần cung cấp kiến thức về tối thiểu hoá hàm logic, các phương pháp biểu diễn, thiết kế mạch dãy, thiết kế dùng vi mạch (ROM, PLA, GAL, MUX...), thiết kế các mạch logic tổ hợp, các mạch tuần tự, các loại thanh ghi bộ đếm…. Từ đó hướng dẫn lập trình các hệ thống số bằng ngôn ngữ VHDL. 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Nắm được kiến thức cơ bản về tối thiểu hoá hàm logic, các phương pháp biểu diễn và thiết kế mạch dãy, thiết kế dùng vi mạch (ROM, PLA, GAL, MUX...). Hiểu các hệ thống số 1 có thể lập trình được, giới thiệu về ngôn ngữ lập trình phần cứng VHDL để lập trình hệ thống số, cách lập trình cho các mạch logic tổ hợp, cách lập trình cho các mạch tuần tự như các loại thanh ghi bộ đếm.. Kỹ năng Vận dụng các kiến thức cơ bản về Kỹ thuật PLD và ASIC nhằm thiết kế các hệ thống số lập trình, sử dụng ngôn ngữ VHDL để lập trình hệ thống số, cách lập trình cho các mạch tổ hợp, cách lập trình cho các mạch tuần tự. Thiết kế một hệ thống ASIC, từ mức thiết kế luận lý cho tới mức thiết kế vật lý. Sử dụng ngôn ngữ mô tả phần cứng Verilog và các môi trường thiết kế vi mạch. Tạo một mô-đun chức năng hoặc một thiết kế ASIC đơn giản. Phân tích, sửa đổi và tối ưu cho các vấn đề xảy ra trong quá trình thực hiện thiết kế. Phẩm chất đạo đức và trách nhiệm Rèn luyện tính chủ động, tích cực học tập và tự nghiên cứu. Nhận thức, đánh giá được khả năng ứng dụng của VHDL trong việc thết kế, lập trình mạch PLD & ASIC. 4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã Mô tả CĐR học phần CĐR của CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT G1 Về kiến thức Nắm được kiến thức cơ bản về các vi mạch, về tối thiểu hoá hàm G1.1.1 [1.3.1] logic Biểu diễn và thiết kế mạch dãy, thiết kế dùng vi mạch (ROM, G1.1.2 [1.3.1] PLA, GAL, MUX...) G1.2.1 Hiểu, vận dụng được ngôn ngữ lập trình phần cứng VHDL. [1.3.1] Vận dụng lập trình hệ thống số, lập trình cho các mạch logic tổ G1.2.2 hợp, cách lập trình cho các mạch tuần tự như các loại thanh ghi bộ [1.4.3] đếm G2 Về kỹ năng Thiết kế các hệ thống số lập trình; Sử dụng ngôn ngữ VHDL và G2.1.1 các môi trường thiết kế vi mạch để lập trình hệ thống số, lập trình [2.1.2] cho các mạch tổ hợp, lập trình cho các mạch tuần tự Diễn giải quá trình thiết kế một hệ thống ASIC, từ mức thiết kế G2.1.2 [2.1.2] luận lý cho tới mức thiết kế vật lý G2.1.3 Tạo một mô-đun chức năng hoặc một thiết kế ASIC đơn giản, bao [2.1.4] 2 gồm các bước phân tích, thiết kế, mô phỏng, kiểm tra từ mức luận lý cho đến mức vật lý Phân tích, sửa đổi và thiết kế tối ưu cho các vấn đề như diện tích, G2.2.1 [2.1.2] tốc độ, điện năng và tính ổn định của mạch G2.2.2 Kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập; kỹ năng hợp tác [2.2.4] G2.2.3 Kỹ năng đọc hiểu tài liệu chuyên môn bằng tiếng Anh [2.2.6] G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả G3.1.1 [3.1.1] năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau Có năng lực tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một G3.1.2 [3.1.2] số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn. G3.2.1 Có trách nhiệm nghiên cứu, tìm hiểu thêm môn học [3.2.1] Có trách nhiệm chia sẻ và trao đổi chuyên môn để bổ sung, nâng G3.2.2 [3.2.2] cao trình độ và kinh nghiệm, đóng góp sự phát triển xã hội. 5. NỘI DUNG MÔN HỌC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Điện tử viễn thông Kỹ thuật viễn thông Kỹ thuật PLD Kỹ thuật ASIC Mạch dãy không đồng bộ Mạch dãy đồng bộTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 482 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 393 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 369 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 329 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 256 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 227 0 0 -
91 trang 219 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 212 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 206 0 0