Danh mục tài liệu

Đề cương chi tiết học phần Pháp luật kinh tế

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 698.51 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần "Pháp luật kinh tế" giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được, phân tích được những vấn đề chung về pháp luật Kinh tế, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty hợp danh; Trình bày được các quy định của pháp luật hiện hành về các chủ thể kinh doanh khác như HTX, hộ gia đình…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA CƠ SỞ TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTHỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT KINH TẾ HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC Năm 2018TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA CƠ SỞ - TỔ KHXH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG TÍN CHỈ HỌC PHẦN: LUẬT KINH TẾ HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Luật Kinh tế - Mã học phần - Số tín chỉ: 02 tín chỉ - Học phần: - Bắt buộc: x - Lựa chọn: □ - Các học phần tiên quyết: Pháp luật Đại cương - Các học phần kế tiếp: - Các yêu cầu đối với học phần - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 20 giờ + Thực hành/ thí nghiệm/ thảo luận trên lớp: 8 giờ + Thực tập tại cơ sở + Làm tiểu luận, bài tập lớn + Kiểm tra đánh giá: 2 giờ + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ KHXH - Khoa Cơ sở 2. Mục tiêu của học phần 2.1. Về kiến thức: - Trình bày được, phân tích được những vấn đề chung về pháp luật Kinh tế, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty hợp danh; Trình bày được các quy định của pháp luật hiện hành về các chủ thể kinh doanh khác như HTX, hộ gia đình… Các hoạt động thương mại, hợp đồng thương mại, mua bán hàng hoá qua sở giao dịch; Nhận thức được các quy định về thủ tục phá sản DN, HTX; trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại trung tâm trọng tài thương mại và toà án… 2.2. Về kỹ năng: - SV biết cách vận dụng các quy định của pháp luật kinh tế vào thực tiễn cuộc sống khi tham gia vào một số quan hệ kinh tế - Vận dụng được các quy định của Luật kinh tế vào thực tế khi tham gia một số quan hệ kinh tế - Giải quyết được các bài tập tình huống về doanh nghiệp, hợp đồng, phá sản, tranh chấp thương mại… 2.3. Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu, học tập và làm việc - Có thái độ cẩn thận, chín chắn, cầu thị để nâng cao ý thức về đạo đức nghề nghiệp, lối sống và trong quan hệ công tác. - Hình thành được ý thức tuân thủ các quy định của pháp luật kinh tế hiện hành - Tích cực, tự giác tìm hiểu các quy định pháp luật về kinh tế để vận dụng vào thực tiễn 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần luật kinh tế được kết cấu thành 6 chương, cung cấp cho sinh viênnhững kiến thức cơ bản và tổng quát nhất về luật kinh tế như: Khái quát về trình tựthủ tục, điều kiện đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh nghiệp, HTX.Khái niệm, đặc điểm, cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành, quyền và nghĩa vụ của từngloại hình doanh nghiệp, HTX. Các hoạt động thương mại, hợp đồng mua bán hànghoá trong thương mại. Trình tự thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp,HTX. Trình tự thủ tục giải quyết các tranh chấp thương mại bằng trọng tài thươngmại Việt Nam và toà án… 4. Nội dung chi tiết học phần Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ 1. Khái niệm chung về Luật Kinh tế 2. Đối tượng, chủ thể, phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế 2.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế 2.2. Chủ thể của Luật Kinh tế 2.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế 3. Phương pháp nghiên cứu môn học Luật Kinh tế Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP 1. Quy chế pháp lý chung về doanh nghiệp 1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp 1.2. Điều kiện và thủ tục để thành lập và hoạt động doanh nghiệp 1.3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp 1.4. Phạm vi điều chỉnh, hiệu lực thi hành Luật Doanh nghiệp 2. Địa vị pháp lý các loại hình doanh nghiệp 2.1. Doanh nghiệp tư nhân 2.2. Công ty cổ phần 2.3.Công ty trách nhiệm hữu hạn 2.4. Công ty hợp danh Chương 3: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC 1. Nhóm công ty 1.1. Khái niệm, đặc điểm nhóm công ty 1.2. Công ty mẹ - Công ty con 1.3. Tập đoàn kinh tế 2. Hợp tác xã 2.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã 2.2. Thành lập hợp tác xã 2.3. Quy chế pháp lý về xã viên 2.4. Tổ chức quản lý hợp tác xã 2.5. Tài sản và tài chính của hợp tác xã 2.6. Liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã 3. Hộ kinh doanh 3.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ kinh doanh 3.2. Đăng ký kinh doanh 4. Tổ hợp tác 4.1. Khái niệm và đặc điểm của tổ hợp tác 4.2.Tổ viên 4.3. Tổ chức và quản lý tổ hợp tác 4.4. Chấm dứt hoạt động của tổ hợp tác 5. Cá nhân hoạt động thương mạiChương 4: HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1. Khái quát pháp luật hợp đồng và hợp đồng thương mại 2. Chế độ pháp lý về hợp đồng dân sự 2.1. Giao kết hợp đồng dân sự 2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: