Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về phòng, chống tham nhũng (Mã học phần: LUA112059)
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 50.62 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần Pháp luật về phòng, chống tham nhũng cung cấp cho người học các kiến thức về phòng, chống tham nhũng như khái niệm, đặc điểm của tham nhũng, các qui định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tham nhũng, các nguyên nhân, tác hại của tham nhũng, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong phòng, chống tham nhũng, kinh nghiệm của một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới về phòng, chống tham nhũng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về phòng, chống tham nhũng (Mã học phần: LUA112059) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Tên tiếng Việt: Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Tên tiếng Anh: The law on anti-corruption Mã học phần: LUA112059 Nhóm ngành/ngành: Luật1. Thông tin chung về học phầnHọc phần: Pháp Luật về Phòng, chống ? Bắt buộctham nhũng ?XTự chọnThuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng? Khối kiến thức chung ? Khối kiến thức chuyên ngành? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp?X Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữSố tín chỉ: 02Giờ lý thuyết: 18Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 10nhóm/sửa bài kiểm traSố giờ tự học 90Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 02-02Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0Học phần tiên quyết: Luật Hành chính, Luật Hình sựHọc phần học trước: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Hình sựHọc phần song hành: Không- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật Hành chính2. Thông tin chung về giảng viên Học hàm, học vị, họ và Số điện thoạiSTT Địa chỉ E-mail Ghi chú tên liên hệ1 PGS.TS.Nguyễn Duy 0914 006 857 duyphuongluat66@gma Phụ trách Phương il.com2 Ths.Bùi Thị Thuận Ánh 036 4675 469 anhbtt@hul.edu.vn Tham gia thuananhkl@gmail.com3 Ths.Đặng Sỹ 0913417810 dsy.thanhtra@thuathien Tham gia hue.gov.vn3. Mô tả học phần - Cung cấp cho người học các kiến thức về phòng, chống tham nhũng như kháiniệm, đặc điểm của tham nhũng, các qui định của pháp luật Việt Nam về phòng, chốngtham nhũng, các nguyên nhân, tác hại của tham nhũng, tầm quan trọng của công tácphòng, chống tham nhũng. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong phòng,chống tham nhũng, kinh nghiệm của một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới về phòng,chống tham nhũng. - Cung cấp người học một số kỹ năng nhận diện hành vi tham nhũng, phát triển kĩnăng tự nghiên cứu, phát triển kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm. Củng cố và phát triển kĩnăng phân tích luật viết, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá. - Sau khi kết thúc học phần người học tuân thủ quy định của pháp luật về phòng,chống tham nhũng và các quy tắc nghề theo vị trí việc làm đảm nhận thể hiện sự kháchquan, công bằng.4. Mục tiêu học phần4.1. Về kiến thức - Vận dụng được các kiến thức lý thuyết cơ bản của môn học như các quy định củaLuật phòng chống tham nhũng, quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về tội phạmtham nhũng, các quy định của Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng để cóphương pháp nghiên cứu nhận diện hành vi tham nhũng, tình hình tội phạm tham nhũngtrong thực tiễn. - Phân tích, đánh giá được kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về phòng chốngtham nhũng và các giá trị kinh nghiệm trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở ViệtNam hiện nay. 4.2. Về kĩ năng - Hình thành và phát triển năng lực nhận thức nhận diện hành vi tham nhũng, hệthống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng phân tích, bình luận, đánh giácác vấn đề về cơ chế pháp lý trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay - Hình thành và phát triển kĩ năng lập luận, tự nghiên cứu, kỹ năng hợp tác, kỹ năngthuyết trình trước công chúng về các vấn đề liên quan đến Luật Phòng, chống thamnhũng (như: kỹ năng tuyên truyền, phổ biễn pháp luật về Phòng, chống tham nhũng). 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm - Hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm của người học, khách quantrong nghiên cứu khoa học và đánh giá các vấn đề lí luận, thực tiễn về phòng, chống thamnhũng. - Nhận biết, phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng đồng thời vận động, giáo dục ngườithân, người xung quanh phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng (trong nhà trường, ở đơnvị công tác cũng như ở địa phương, nơi cư trú).5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR củaCĐR học phần Nội dung Chuẩn đầu ra (CĐR) CTĐT (CLOx)5.1. Kiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về phòng, chống tham nhũng (Mã học phần: LUA112059) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Tên tiếng Việt: Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Tên tiếng Anh: The law on anti-corruption Mã học phần: LUA112059 Nhóm ngành/ngành: Luật1. Thông tin chung về học phầnHọc phần: Pháp Luật về Phòng, chống ? Bắt buộctham nhũng ?XTự chọnThuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng? Khối kiến thức chung ? Khối kiến thức chuyên ngành? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp?X Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữSố tín chỉ: 02Giờ lý thuyết: 18Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 10nhóm/sửa bài kiểm traSố giờ tự học 90Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 02-02Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0Học phần tiên quyết: Luật Hành chính, Luật Hình sựHọc phần học trước: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Hình sựHọc phần song hành: Không- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật Hành chính2. Thông tin chung về giảng viên Học hàm, học vị, họ và Số điện thoạiSTT Địa chỉ E-mail Ghi chú tên liên hệ1 PGS.TS.Nguyễn Duy 0914 006 857 duyphuongluat66@gma Phụ trách Phương il.com2 Ths.Bùi Thị Thuận Ánh 036 4675 469 anhbtt@hul.edu.vn Tham gia thuananhkl@gmail.com3 Ths.Đặng Sỹ 0913417810 dsy.thanhtra@thuathien Tham gia hue.gov.vn3. Mô tả học phần - Cung cấp cho người học các kiến thức về phòng, chống tham nhũng như kháiniệm, đặc điểm của tham nhũng, các qui định của pháp luật Việt Nam về phòng, chốngtham nhũng, các nguyên nhân, tác hại của tham nhũng, tầm quan trọng của công tácphòng, chống tham nhũng. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong phòng,chống tham nhũng, kinh nghiệm của một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới về phòng,chống tham nhũng. - Cung cấp người học một số kỹ năng nhận diện hành vi tham nhũng, phát triển kĩnăng tự nghiên cứu, phát triển kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm. Củng cố và phát triển kĩnăng phân tích luật viết, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá. - Sau khi kết thúc học phần người học tuân thủ quy định của pháp luật về phòng,chống tham nhũng và các quy tắc nghề theo vị trí việc làm đảm nhận thể hiện sự kháchquan, công bằng.4. Mục tiêu học phần4.1. Về kiến thức - Vận dụng được các kiến thức lý thuyết cơ bản của môn học như các quy định củaLuật phòng chống tham nhũng, quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về tội phạmtham nhũng, các quy định của Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng để cóphương pháp nghiên cứu nhận diện hành vi tham nhũng, tình hình tội phạm tham nhũngtrong thực tiễn. - Phân tích, đánh giá được kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về phòng chốngtham nhũng và các giá trị kinh nghiệm trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở ViệtNam hiện nay. 4.2. Về kĩ năng - Hình thành và phát triển năng lực nhận thức nhận diện hành vi tham nhũng, hệthống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng phân tích, bình luận, đánh giácác vấn đề về cơ chế pháp lý trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay - Hình thành và phát triển kĩ năng lập luận, tự nghiên cứu, kỹ năng hợp tác, kỹ năngthuyết trình trước công chúng về các vấn đề liên quan đến Luật Phòng, chống thamnhũng (như: kỹ năng tuyên truyền, phổ biễn pháp luật về Phòng, chống tham nhũng). 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm - Hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm của người học, khách quantrong nghiên cứu khoa học và đánh giá các vấn đề lí luận, thực tiễn về phòng, chống thamnhũng. - Nhận biết, phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng đồng thời vận động, giáo dục ngườithân, người xung quanh phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng (trong nhà trường, ở đơnvị công tác cũng như ở địa phương, nơi cư trú).5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR củaCĐR học phần Nội dung Chuẩn đầu ra (CĐR) CTĐT (CLOx)5.1. Kiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đề cương học phần Đề cương Pháp luật về phòng chống tham nhũng Pháp luật về phòng chống tham nhũng Phòng chống tham nhũng Hành vi tham nhũngTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 482 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 393 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 369 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 329 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 297 0 0 -
Những điều cần biết về công tác phòng chống tham nhũng: Phần 2
66 trang 259 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 256 0 0 -
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 245 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 230 0 0