Đề cương chi tiết học phần Phát triển ứng dụng IoT
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.48 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học này cung cấp cho sinh viên các khái niệm về IoT trong đó tập trung vào các nền tảng (nền tảng phần cứng và phần mềm ứng dụng có thể ứng dụng trong IoT), các giao thức M2M (các giao thức truyền thông có thể ứng dụng trong IoT : Zigbee, Bluetooth, IEEE 802.15.4, IEEE 802.15.6, IEEE 802.15.11) và các cơ chế xử lý dữ liệu và thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Phát triển ứng dụng IoT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ BỘ MÔN: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG IoT 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG IoT Tên học phần(tiếng anh): IoT APPLICATION DEVELOPMENT Mã môn học: 38.4 Khoa/Bộ môn phụ trách: Kỹ thuật viễn thông Giảng viên phụ trách chính: Ths Phạm Anh Tuấn Email: tuanpa@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Ths Phạm Anh Tuấn, Ths Vũ Trung Dũng Số tín chỉ: 02 (26, 8, 30, 60) Số tiết Lý thuyết: 26 Số tiết TH/TL: 8 26+8/2 = 15 tuần x 2 tiết/tuần Số tiết Tự học: 30 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Học phần học trước: Các yêu cầu của học phần: Sinh viên có tài liệu học tập 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Nền tảng cho sự kết nối này được gọi là Internet of Things (IoT). Đây là sự kết hợp chặt chẻ của rất nhiều công nghệ bao gồm mạng cảm biến không dây, các hệ thống Pervasive (Ubiquitous), AmI (ambient intelligence, các hệ thống phân tán và theo ngữ cảnh Môn học này cung cấp cho sinh viên các khái niệm về IoT trong đó tập trung vào các nền tảng (nền tảng phần cứng và phần mềm ứng dụng có thể ứng dụng trong IoT), các giao thức M2M (các giao thức truyền thông có thể ứng dụng trong IoT : Zigbee, Bluetooth, IEEE 802.15.4, IEEE 802.15.6, IEEE 802.15.11) và các cơ chế xử lý dữ liệu và thông tin. 1 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Nền tảng cho sự kết nối này được gọi là Internet of Things (IoT). Đây là sự kết hợp chặt chẻ của rất nhiều công nghệ bao gồm mạng cảm biến không dây, các hệ thống Pervasive (Ubiquitous), AmI (ambient intelligence, các hệ thống phân tán và theo ngữ cảnh; Khả năng thiết kế phần cứng và phần mềm các ứng dụng IoTs đơn giản; Khả năng phân tích và đánh giá các thiết kế, tiêu chuẩn và ứng dụng của IoT Kỹ năng Sinh viên có khả năng thiết các hệ thống theo dõi, đánh giá và điều khiển qua Internet. Phẩm chất đạo đức và trách nhiệm Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, chủ động học tập và nghiên cứu các kỹ thuật, công nghệ mới của ứng dụng IoT. 4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã Mô tả CĐR học phần CĐR của CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT G1 Về kiến thức G1.1.1 Khái quát về IoT, khái niệm, công nghệ và các ứng dụng của IoT 1.4.2 G1.1.2. Phân tích về các hệ thống thực - ảo CPS, hệ thống nhúng 1.4.2 Phân tích các thành phần cơ bản của giao tiếp thế giới thực: cảm G1.1.3 biến, khuếch đại, truyền thông qua Ehernet, xử lý và truyền phát 1.4.2 tín hiệu. Phân tích kiến trúc của IoT, các mô hình mạng IoT, các giao thức G1.2.1 1.4.2 mạng cảm biến, h, hệ thống điều khiển. Triển khai xây dựng hệ thống điều khiển qua mạng, giao tiếp G1.2.2. processing, nhận dạng và theo dõi khuôn mặt và các ứng dụng 1.4.2 điều khiển qua IoT G1.2.3 Phân tích các ứng dụng và xử lý của thiết bị thông minh. 1.4.2 G2 Về kỹ năng Xác định được các đặc điểm của IoT, Mạng, mô hình IoT, các đối G2.1.1 2.1.1 tượng giao tiếp thế giới thực. Phân tích được các thành phần của hệ thống thực - ảo CPS, kiến G2.1.2 2.1.2 trúc IoT, các giao thức mạng cảm biến và xây dựng hệ thống điều 2 khiển qua mạng. Phân tích các ứng dụng của mạng IoT, giao tiếp, nhận dạng và các G2.2.1 ứng dụng điều khiển, các ứng dụng và dịch vụ của các thiết bị 2.1.3 thông minh G3 Phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp Rèn luyện tính chủ động trong học tập và nghiên cứu để đáp ứng G3.1.1 3.1.1 nhu cầu nghề nghiệp của xã hội G3.1.2. Chủ động cập nhật công nghệ, kỹ thuật trong ứng dụng IoT 3.1.2 5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Số Số Tài liệu Tuần Nội dung tiết tiết học tập, thứ LT TH tham khảo Chương 1: Giới thiệu IoTs. 1 1. Giới thiệu về môn học 3 1, 2, 3, 2. Các khái niệm cơ bản về IoT 3. Các công nghệ nền tảng cho IoT 2 3 1, 2, 3, 4. Các dịch vụ và ứng dụng Chương 2: Hệ thống thực-ảo CPS 3 1. Hệ thống nhúng 3 1, 2, 3, 2. Hệ thống thực - ảo CPS. Chương 3: Giao tiếp thế giới thực. 4 1. Cảm biến và cơ cấu chấp hành 3 1, 2, 3, 2. Khuếch đại, lọc và xử lý tín hiệu 3. Các bộ chuyển đổi ADC, DAC 5 3 1, 2, 3, 4. Thu nhận, xử lý và truyền phát tín hiệu 5. Giao ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Phát triển ứng dụng IoT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ BỘ MÔN: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG IoT 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG IoT Tên học phần(tiếng anh): IoT APPLICATION DEVELOPMENT Mã môn học: 38.4 Khoa/Bộ môn phụ trách: Kỹ thuật viễn thông Giảng viên phụ trách chính: Ths Phạm Anh Tuấn Email: tuanpa@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Ths Phạm Anh Tuấn, Ths Vũ Trung Dũng Số tín chỉ: 02 (26, 8, 30, 60) Số tiết Lý thuyết: 26 Số tiết TH/TL: 8 26+8/2 = 15 tuần x 2 tiết/tuần Số tiết Tự học: 30 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Học phần học trước: Các yêu cầu của học phần: Sinh viên có tài liệu học tập 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Nền tảng cho sự kết nối này được gọi là Internet of Things (IoT). Đây là sự kết hợp chặt chẻ của rất nhiều công nghệ bao gồm mạng cảm biến không dây, các hệ thống Pervasive (Ubiquitous), AmI (ambient intelligence, các hệ thống phân tán và theo ngữ cảnh Môn học này cung cấp cho sinh viên các khái niệm về IoT trong đó tập trung vào các nền tảng (nền tảng phần cứng và phần mềm ứng dụng có thể ứng dụng trong IoT), các giao thức M2M (các giao thức truyền thông có thể ứng dụng trong IoT : Zigbee, Bluetooth, IEEE 802.15.4, IEEE 802.15.6, IEEE 802.15.11) và các cơ chế xử lý dữ liệu và thông tin. 1 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Nền tảng cho sự kết nối này được gọi là Internet of Things (IoT). Đây là sự kết hợp chặt chẻ của rất nhiều công nghệ bao gồm mạng cảm biến không dây, các hệ thống Pervasive (Ubiquitous), AmI (ambient intelligence, các hệ thống phân tán và theo ngữ cảnh; Khả năng thiết kế phần cứng và phần mềm các ứng dụng IoTs đơn giản; Khả năng phân tích và đánh giá các thiết kế, tiêu chuẩn và ứng dụng của IoT Kỹ năng Sinh viên có khả năng thiết các hệ thống theo dõi, đánh giá và điều khiển qua Internet. Phẩm chất đạo đức và trách nhiệm Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, chủ động học tập và nghiên cứu các kỹ thuật, công nghệ mới của ứng dụng IoT. 4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã Mô tả CĐR học phần CĐR của CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT G1 Về kiến thức G1.1.1 Khái quát về IoT, khái niệm, công nghệ và các ứng dụng của IoT 1.4.2 G1.1.2. Phân tích về các hệ thống thực - ảo CPS, hệ thống nhúng 1.4.2 Phân tích các thành phần cơ bản của giao tiếp thế giới thực: cảm G1.1.3 biến, khuếch đại, truyền thông qua Ehernet, xử lý và truyền phát 1.4.2 tín hiệu. Phân tích kiến trúc của IoT, các mô hình mạng IoT, các giao thức G1.2.1 1.4.2 mạng cảm biến, h, hệ thống điều khiển. Triển khai xây dựng hệ thống điều khiển qua mạng, giao tiếp G1.2.2. processing, nhận dạng và theo dõi khuôn mặt và các ứng dụng 1.4.2 điều khiển qua IoT G1.2.3 Phân tích các ứng dụng và xử lý của thiết bị thông minh. 1.4.2 G2 Về kỹ năng Xác định được các đặc điểm của IoT, Mạng, mô hình IoT, các đối G2.1.1 2.1.1 tượng giao tiếp thế giới thực. Phân tích được các thành phần của hệ thống thực - ảo CPS, kiến G2.1.2 2.1.2 trúc IoT, các giao thức mạng cảm biến và xây dựng hệ thống điều 2 khiển qua mạng. Phân tích các ứng dụng của mạng IoT, giao tiếp, nhận dạng và các G2.2.1 ứng dụng điều khiển, các ứng dụng và dịch vụ của các thiết bị 2.1.3 thông minh G3 Phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp Rèn luyện tính chủ động trong học tập và nghiên cứu để đáp ứng G3.1.1 3.1.1 nhu cầu nghề nghiệp của xã hội G3.1.2. Chủ động cập nhật công nghệ, kỹ thuật trong ứng dụng IoT 3.1.2 5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Số Số Tài liệu Tuần Nội dung tiết tiết học tập, thứ LT TH tham khảo Chương 1: Giới thiệu IoTs. 1 1. Giới thiệu về môn học 3 1, 2, 3, 2. Các khái niệm cơ bản về IoT 3. Các công nghệ nền tảng cho IoT 2 3 1, 2, 3, 4. Các dịch vụ và ứng dụng Chương 2: Hệ thống thực-ảo CPS 3 1. Hệ thống nhúng 3 1, 2, 3, 2. Hệ thống thực - ảo CPS. Chương 3: Giao tiếp thế giới thực. 4 1. Cảm biến và cơ cấu chấp hành 3 1, 2, 3, 2. Khuếch đại, lọc và xử lý tín hiệu 3. Các bộ chuyển đổi ADC, DAC 5 3 1, 2, 3, 4. Thu nhận, xử lý và truyền phát tín hiệu 5. Giao ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển ứng dụng IoT Đề cương chi tiết học phần Điện tử viễn thông Kỹ thuật viễn thông Hệ thống thực-ảo CPS Giao tiếp thế giới thực Kiến trúc IoTs Mạng IoTsTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 482 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 393 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 369 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 329 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 256 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 228 0 0 -
91 trang 219 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 212 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 206 0 0