Đề cương trang bị cho người học những thông tin cơ bản của học phần "Rèn nghề 2 (Bào chế dược phẩm thú y)". Thông qua học phần, người học có thể biết được những kỹ năng cơ bản trong các khâu của quy trình bào chế thuốc thú y, có thể thao tác một số kỹ năng cơ bản để bào chế và thực hiện các bước kiểm tra chất lượng 1 số thuốc thông thường. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Rèn nghề 2 (Bào chế dược phẩm thú y) TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ YBỘ MÔN DƯỢC LÝ & VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: RÈN NGHỀ 2 BÀO CHẾ DƢỢC PHẨM THÚ Y Số tín chỉ: 02 Mã số: SVM422 Thái Nguyên, 03/2017 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN DƯỢC LÝ & VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN RÈN NGHỀ1. Tên học phần:Rèn nghề 2: Bào chế dược phẩm thú y - Mã số học phần: SVM422 - Số tín chỉ: 2 TC - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Dược - Thú y2. Phân bổ thời gian thực tập - Số tiết thực tập tại trường: 0 tiết - Số tiết đi thực tập ngoài trường: 20 tiết (10 ngày thực tập)3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra kỹ năng): trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần (điểm báo cáo): trọng số 0,54. Điều kiện học - Học phần học trước: Hoá học, hoá phân tích, Dược lý học thú y. - Học phần song hành: Dược liệu, Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y.5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc thực tập nghề nghiệp5.1. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản trong các khâu của quy trình bàochế thuốc thú y.5.2. Kỹ năng: Sinh viên có thể thao tác một số kỹ năng cơ bản để bào chế và thực hiện cácbước kiểm tra chất lượng 1 số thuốc thông thường. 26. Nội dung thực tập6.1. Nội dung thực tập tại trường: Không có6.2. Nội dung thực tập ngoài trườngNgày thực Nội dung Số tiết Phương pháp tập Kiến tập 3 dây chuyền sản xuất Tham quan, Phỏng vấn, Ngày 1 thuốc thú y tại một công ty 2 quan sát thuốc thú y Kiến tập các kỹ năng trong Ngày 2 phòng kiểm nghiệm thuốc thú y 2 Phỏng vấn, quan sát tại một công ty thuốc thú y Tham quan và học tập các kỹ Tham quan, phỏng vấn, Ngày 3 thuật sản xuất thuốc thú y tại 2 quan sát một công ty thuốc thú y Thực hiện các kỹ năng sản xuất Ngày 4-6 thuốc thú y tại một công ty 6 Thao tác thuốc thú y Thực hiện các kỹ năng sản xuất Ngày 7-10 thuốc thú y tại một công ty 8 Thao tác thuốc thú y7. Tài liệu học tập : 1. Phạm Thị Trang (2016), “Bài giảng bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.8. Tài liệu tham khảo: 1. Trần Tử An, Trần Tích, Nguyễn Văn Tuyền, Chu Thị Lộc, Nguyễn Thị Kiều Anh (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản Y học. 2. Hoàng Minh Châu, Lê Quan Nghiệm, Lê Hậu, Nguyễn Nhật Thành (2014), Công nghệ bào chế dược phẩm, Nhà xuất bản giáo dục. 3. Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng (2013), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc tập 1, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 4. Võ Xuân Minh, Nguyễn Văn Long (2014), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 3 5. Từ Minh Koóng, Nguyễn Đình Luyện (2015), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm tập 1, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 9. Cán bộ hướng dẫn TTNN: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Nguyễn Thị Ngân Khoa Chăn nuôi Thú y TS 2 Nguyễn Hữu Hoà Khoa Chăn nuôi Thú y ThS 3 Đào Văn Cường Khoa Chăn nuôi Thú y ThS 4 Phạm Thị Trang Khoa Chăn nuôi Thú y ThS 6 Dương Thị Hồng Duyên Khoa Chăn nuôi Thú y ThS 7 Phạm Diệu Thùy Khoa Chăn nuôi Thú y ThS Thái Nguyên, ngày 10 tháng 3 năm 2017 P. Trưởng khoa Trưởng Bộ môn duyệt Giảng viên soạnTS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ TS. Nguyễn Thị Ngân ThS. Phạm Thị Trang