Danh mục tài liệu

Đề cương chi tiết học phần Tâm lý và giao tiếp trong du lịch (Mã học phần: DLKS1118)

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 134.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung học phần “Tâm lý và giao tiếp trong du lịch” được thiết kế với mục tiêu đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng – Học phần này trang bị cho người học kỹ năng nắm bắt tâm lý, kỹ năng lắng nghe, viết hiệu quả và kỹ năng nói thuyết phục trong môi trường giao tiếp du lịch. Học phần này kết hợp với các học phần chuyên ngành sâu trang bị các kiến thức, kỹ năng giúp người học sau khi kết thúc 4 năm học ở bậc đại học có thể đảm nhiệm được các vị trí từ cấp bậc nhân viên đến nhà quản trị trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Tâm lý và giao tiếp trong du lịch (Mã học phần: DLKS1118) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TỔNG QUÁT (Ban hành kèm theo quyết định số QĐ/ĐHKTQD, ngày tháng năm 2019) 1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT (GENERAL INFORMATION) - Tên học phần (Tiếng Việt): Tâm lý và giao tiếp trong du lịch - Tên học phần (Tiếng Anh): Psychology and Communication in Tourism - Mã học phần: DLKS1118 - Thuộc khối kiến thức: Kiến thức chung của ngành - Số tín chỉ: 3 + Số giờ lý thuyết: 25 + Số giờ thảo luận, bài tập, thực hành...: 13 - Các học phần tiên quyết: sinh viên phải học và đạt học phần Phát triển nghề nghiệp ngành quản trị khách sạn 2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN 1. NCS.ThS. Phạm Thị Thu Phương – Bộ môn Quản trị Khách sạn Email: phuongpham@neu.edu.vn; Phòng 709 – Nhà A1 2. TS. Đào Minh Ngọc – Bộ môn Quản trị Khách sạn Email: daominhngoc@neu.edu.vn; Phòng 709 – Nhà A1 3. MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTIONS) Nội dung học phần “Tâm lý và giao tiếp trong du lịch” được thiết kế với mục tiêu đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng – Học phần này trang bị cho người học kỹ năng nắm bắt tâm lý, kỹ năng lắng nghe, viết hiệu quả và kỹ năng nói thuyết phục trong môi trường giao tiếp du lịch. Học phần này kết hợp với các học phần chuyên ngành sâu trang bị các kiến thức, kỹ năng giúp người học sau khi kết thúc 4 năm học ở bậc đại học có thể đảm nhiệm được các vị trí từ cấp bậc nhân viên đến nhà quản trị trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch. Với 38 giờ học (25 giờ lý thuyết và 13 giờ thực hành, thảo luận, thuyết trình) có sự hướng dẫn của giáo viên và 30 giờ tự học và luyện tập, học phần sẽ giúp người học 1dần được bổ sung các kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc chuyên nghiệp đáp ứngmục tiêu trên. 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO (LEARNING RESOURCES: COURSEBOOKS, REFERENCE BOOKS, AND SOFTWARES) Giáo trình 1. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (2009), Giáo trình tâm lý và nghệthuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, HN. Tài liệu khác 1. Đỗ Hoàng Toàn (2006), Lý thuyết nhận dạng ứng dụng trong quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 420 trang. 2. Dixon. T, & O’Hara. M, (2010), Communication Skills, Making PraticedBased Learning Word Project, University of Ulster, Vương Quốc Anh. 3. Hội đồng biên soạn giáo trình cơ sở ngành du lịch (2005), Giáo trình Kỹ nănggiao tiếp, VTOS. 4. Lương Văn Úc (2014), Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản trong kinh tếvà quản trị kinh doanh, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân. 5. March. R, & Woodside. M, (2005), Tourism Behaviour: TravellersDecisions and Actions, CABI publishing, New York. 6. Nguyễn Hữu Thụ (2009), Giáo trình Tâm lý học du lịch, Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội. 7. Pease. A, & Pease.P, (2004), The Definitive Book of Body Language, NxbPease International. 8. Pincus. M, (2003), Everyday Business Etiquette, Authorhouse Press, 268tr. 9. Võ Anh Tuấn (2005), Lễ tân ngoại giao thực hành, Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội, 242tr. 10. Woodside.A.G, Crouch.G.I, Ritchie, B.J (2000, 2001, 2004), ConsumerPsychology of Tourism, Hospitality, and Leisure, Volume 1,2,3, CABI publishing,New York. 5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE GOALS) Mục tiêu của học phần nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng vàthái độ đáp ứng yêu cầu hiểu, phân tích và vận dụng được các kiến thức và kỹ nănggiao tiếp du lịch và khách sạn, cụ thể như sau: Bảng 5.1: Mục tiêu học phần Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của chương trình Trình độ 2 đào tạo năng lực G1 Hiểu được bản chất các khái niệm 1.3.1 II trong tâm lý học và vai trò của nghiên cứu tâm lý trong kinh doanh du lịch và khách sạn G2 Hiểu được bản chất của các yếu tố 1.3.1 II tâm lý trong hoạt động du lịch G3 Nắm được kiến thức về đặc điểm 1.3.5 III tâm lý cơ bản của các thành phần tham gia vào hoạt động du lịch G4 Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý 2.1.6 III vào hoạt động kinh doanh du lịch G5 Kỹ năng nhận biết tâm lý của 2.2.1 III khách du lịch và các thành phần tham gia vào hoạt động du lịch G6 Kỹ năng giao tiếp trong quá trình 2.2.1 III phục vụ khách du lich 2.2.2 G7 Kỹ năng xử lý các mối quan hệ 2.2.1 III trong hoat động du lich phù hợp 2.2.2 với đặc điểm tâm lý của các thành phần tham gia vào động du lịch. G8 Nghiêm túc trong học tập, phát 3.1.1 III triển nghề nghiệp G9 Chủ động thường xuyên trong nhận 3.2.2 III biết tâm lý đối tượng giao tiếp G10 Tôn trọng tính cách của đối tượng 3.2.1 III giao tiếp. Rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp G11 Có ý thức giữ gìn văn hóa truyền 3.2.3 III thống 6. CHUẨN ĐẦU ...