Danh mục tài liệu

Đề cương chi tiết môn Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao - GV Nguyễn Thị Minh Hằng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.88 KB      Lượt xem: 71      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương chi tiết môn Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao cung cấp những thông tin về nội dung và quy chế học tập cũng như giảng dạy với môn học Sinh lý học hoạt động thần kinh. Từ đó, tài liệu giúp bạn có được định hướng để học tập môn học một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết môn Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao - GV Nguyễn Thị Minh HằngĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN SINH LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Tâm lý học 1. Thông tin về giảng viên 1.1.Họ và tên giảng viên 1: Nguyễn Thị Minh Hằng Chức danh, học hàm, học vị: tiến sĩ Tâm lý học Thời gian, địa điểm làm việc: thứ 2, 6 tại Phòng 110, tầng 1 nhà D, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, tầng 1, nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 84-4-8588003, di động: 0945688896, e-mail: hang_3000@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: - Hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý - Tâm lý học phát triển - Các phương pháp nghiên cứu trong TLH lâm sàng - Tâm lý học đường - TLH hành vi lệch chuẩn - Gia đình và sự phát triển tâm lý trẻ em 1.2. Họ và tên giảng viên 2: Võ Thị Minh Chí Chức danh, học hàm, học vị: phó giáo sư, tiến sĩ Tâm lý học Thời gian, địa điểm làm việc: tất cả các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 tại Viện tâm sinh lý, Trường Đại học sư phạm Hà Nội. Địa chỉ liên hệ: Viện Tâm – sinh lý, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Dịch Vọng, Hà Nội. Bộ môn: Tâm lý học đại cương1Điện thoại: 84-4-7547225. Các hướng nghiên cứu chính: - Hoạt động thần kinh và tâm lý - Tâm bệnh học - Tâm lý học y học 2. Thông tin chung về môn học 2.1. Tên môn học: Hoạt động thần kinh cấp cao (HĐTKCC) 2.2. Mã số môn học: 2.3. Số tín chỉ: 3 2.4. Môn học: Bắt buộc 2.5. Các môn học tiên quyết: Giải phẫu sinh lý người 2.6. Các môn học kế tiếp: Tâm lý học thần kinh, Tâm bệnh học đại cương, Tâm bệnh học trẻ em. 2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 29 giờ + Bài tập: 2 giờ + Thảo luận: 8 giờ + Tự học: 6 giờ 2.8. Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, tầng 1, nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. 3. Mục tiêu môn học: 3.1. Mục tiêu chung: 3.1.1. Kiến thức: Nắm được đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học “Hoạt động thần kinh cấp cao”. Phân bịêt được hai khái niệm: hoạt động thần kinh cấp cao và hoạt động thần kinh cấp thấp.2Người học cần hiểu được nội dung các khái niệm cơ bản của môn học, nắm được ý nghĩa và mối liên hệ của hoạt động thần kinh cấp cao với các hiện tượng tâm lý người. Lịch sử nghiên cứu HĐTKCC. Hiểu và phân tích được các nguyên tắc, các quy luật của HĐTKCC. Trình bày và phân tích được phương pháp nghiên cứu phản xạ có điều kiện, cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện. Lấy được các ví dụ trong đời sống nói chung và các hiện tượng tâm lý nói riêng để chứng minh và phân tích đặc điểm cũng như vai trò của phản xạ có điều kiện. Nắm vững học thuyết về hệ thống chức năng của Anôkhin: khái niệm, cơ sở khoa học, cấu trúc của một hệ thống chức năng, ý nghĩa của học thuyết đối với Tâm lý học. Nắm được đặc điểm của hai quá trình thần kinh là ức chế và hưng phấn. Lý giải được cơ chế sinh lý của giấc ngủ, chiêm bao và thôi miên. Phân tích được các đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở người. Phân tích được các biểu hiện bệnh lý của HĐTKCC. Giải thích được cơ chế sinh lý của một số hiện tượng tâm lý (cảm giác, tri giác, chú ý, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, xúc cảm …). 3.1.2. Kỹ năng: Sử dụng tốt các kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị xemina và trình bày một vấn đề sinh lý học. Có khả năng làm việc theo nhóm Kỹ năng giải thích được cơ sở HĐTKCC của các hiện tượng tâm lý. Kỹ năng phân tích các bài tập tình huống dưới góc độ của HĐTKCC. 3.1.3. Thái độ: Tham gia đầy đủ các buổi lên lớp, chuẩn bị tốt các bài thảo luận và bài tập do giáo viên yêu cầu, tích cực phát biểu trên lớp, trong các giờ xemina;3Có thái độ khách quan về mối quan hệ giữa sinh lý và tâm lý. 3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể Mục tiêu Nội dung Nắm Nội dung 1 được khái Phân biệt được Nêu ví dụ phân tích và mối liên hệ giữa HĐTKCC và các hiện tượng tâm lý. Nêu được các giai Hiểu được các đặc Phân tích được các đoạn nghiên cứu điểm của từng giai thành Nội dung 2 HĐTKCC đoạn nghiên đoạn. phát cứu triển nghiên trong tựu cứu niệm về HĐTKCC HĐTKCC HĐTK cấp thấp. Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3HĐTKCC và các HĐTKCC và phân tiêu tích ý nghĩa của giải các hiện tượng tâm lý. Trình bày được nội Hiểu được ý nghĩa Phân tích một ví dụ dung cơ bản của của học thuyết về để học Nội dung 3 thuyết HĐTKCC của I.P. Pavlov Pavlov. đối chứng minh về HĐTKCC của I.P. rằng hoạt động tâm với lý là kết quả và biểu hiện của các quá trình phân tích và tổng hợp các tín hiệu từ môi trường bên ngoài. Nắm được các khái Phân biệt được các Phân tích một ví dụ niệm: phản xạ, khái niệm: phản xạ cụ thể để chứng Tâm lý học. biểu của mỗi giai chúng trong việc lý4cung phản xạ, điểm không điều kiện và minh rằng các hiện Nội dung 4 ưu thế, vòng phản phản xạ có điều tượng tâm lý được xạ, bản năng. kiện, lấy ví dụ cho hình thành trên cơ mỗi loại phản x ...