Danh mục tài liệu

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 145.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Trong 1.1 trọng tâm là mục tiêu dạy học môn Toán, mỗi mục tiêu cần làm rõ: phân tích, cách vận dụng, ví dụ minh họa. Trong 1.2 trọng tâm là các đặc điểm của cấu trúc nội dung chương trình môn toán, mỗi đặc điểm cần làm rõ: Phân tích, sự vận dụng, ví dụ minh họa. Trong 1.3 phân tích các định hướng và cho ví dụ về việc thực hiện định hướng đó trong dạy học Toán ở tiểu học hiện nay. 2. Trong 2.1 m i m c tiêu c n làm rõ: Phân tích, s v n d ng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC I. LÝ THUYẾT 1. Nội dung chương trình môn Toán ở tiểu học. 1.1. Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ của môn Toán ở tiểu học. 1.2. Nội dung và đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình môn Toán ở tiểu học. 1.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở tiểu học. 2. Dạy học số học ở tiểu học. 2.1. Trình bày mục tiêu dạy học số học ở tiểu học. Cho ví dụ về vi ệc thực hi ện mục tiêu đó khi dạy học một bài cụ thể ở tiểu học. 2.2. Phân tích các đặc điểm của nội dung số học trong ch ương trình môn Toán ở ti ểu học.Cho ví dụ về vận dụng các đặc điểm đó khi dạy học số học ở tiểu học. 2.3. Trình bày các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng khi dạy học số học tự nhiên. 2.4. Trình bày cách dạy học các khái niệm: Số tự nhiên, phân số, số th ập phân ở ti ểu học. Cho các ví dụ để minh họa. 2.5.Trình bày cách dạy học các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia trên số t ự nhiên, phân s ố, số thập phân ở tiểu học. Cho các ví dụ để minh họa. 3. Dạy học các yếu tố hình học 3.1. Trình bày mục tiêu của dạy học các yếu tố hình h ọc ở ti ểu h ọc. Cho các ví d ụ v ề việc thực hiện các mục tiêu đó trong dạy học các yếu tố hình học ở tiểu học. 3.2. Phân tích các đặc điểm của nội dung các yếu tố hình học trong môn Toán ở tiểu học. cho các ví dụ để minh họa cho các đặc điểm đó. 3.3. Trình bày các yếu tố cơ bản về kiến thức và kỹ năng trong dạy h ọc các y ếu t ố hình học ở tiểu học. 3.4. Trình bày những lưu ý (định hướng) về phương pháp dạy học các yếu t ố hình h ọc ở tiểu học. cho ví dụ để minh họa cho mỗi lưu ý đó. 3.5. Các hoạt động chủ yếu khi dạy học một khái niệm, quy tắc hình học ở tiểu h ọc. Cho ví dụ cụ thể để minh họa. * Khi hướng dẫn ôn tập cần phải tập trung và các vấn đề sau: 1. Trong 1.1 trọng tâm là mục tiêu dạy học môn Toán, m ỗi m ục tiêu c ần làm rõ: phân tích, cách vận dụng, ví dụ minh họa. Trong 1.2 trọng tâm là các đ ặc đi ểm c ủa c ấu trúc n ội dung chương trình môn toán, mỗi đặc điểm cần làm rõ: Phân tích, sự vận d ụng, ví d ụ minh họa. Trong 1.3 phân tích các định hướng và cho ví dụ về việc th ực hi ện đ ịnh h ướng đó trong dạy học Toán ở tiểu học hiện nay. 2. Trong 2.1 mỗi mục tiêu cần làm rõ: Phân tích, sự v ận d ụng, ví d ụ minh h ọa. Trong 2.2 mỗi đặc điểm cần làm rõ: phân tích, sự vận dụng, ví d ụ minh h ọa. Trong 2.4 m ỗi khái ni ệm số cần làm rõ: Các cách định nghĩa, dụng ý và cách trình bày của sách giáo khoa,l ưu ý khi d ạy học. Trong 2.5 trình bày các bước (hoạt động) chủ yếu khi dạy họcm ột phép tính số học, l ưu ý về mặt phương pháp, ví dụ minh họa. 3. Trong 3.1 mỗi mục tiêu cần làm rõ: phân tích, sự vận d ụng, ví d ụ minh h ọa. Trong 3.2 mỗi đặc điểm cần làm rõ: phân tích , vận dụng, ví dụ minh họa. Trong 3.4 gi ải thích , v ận dụng trong dạy học, ví dụ minh họa. Trong 3.5 trình bày các b ước ( ho ạt đ ộng) ch ủ y ếu khi dạy học một khái niệm, quy tắc hình học, lưu ý về mặt phương pháp, ví dụ minh họa. II. BÀI TẬP 1. Các dạng bài tập a. Các dạng toán số học thường gặp. b. Các bài toán có nội dung hình học. c. Các dạng toán thường gặp về đo đại lượng. 2. Yêu cầu a. Giải bài toán (có thể bằng nhiều cách phù hợp với HS tiểu học. b. Nêu quá trình phân tích và hệ thống câu hỏi tương ứng nhằn hướng dẫn học sinh tìmm lời giải bài toán. c. Dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải khi gi ải bài toán đã cho. Nêu biện pháp giúp học sinh khắc phục. d. Có thể bồi dưỡng cho học sinh các thao tác tư duy nào qua bài toán trên? Tại sao? 3. Một số bài tập mẫu 1 1 Bài 1: Lớp 4A có tất cả 45 em hoc sinh, trong đó số học sinh nam băng số học sinh 2 3 nữ. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu em học sinh nam, bao nhiêu em học sinh nữ? 1 2 Bài 2: Đội tuyển học sinh giỏi của trường có số học sinh nam bằng số học sinh 2 3 nữ. Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ 5 em. Hỏi có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ trong đội tuyển học sinh giỏi của trường? 3 Bài 3: Cuối học kỳ I lớp 5A có số học sinh giỏi băng số học sinh còn lại của lớp. Cuối 7 2 năm học, lớp 5A có thêm 4 học sinh giỏi nên tổng số h ọc sinh gi ỏi b ằng số học sinh còn lại 3 của lớp. Hỏi lớp 5A có tất cả bao nhiêu học sinh.? ...

Tài liệu có liên quan: