Đề cương ngoại nghiệp môn khí tượng thủy văn môi trường
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 34.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khí tượng thủy văn là môn cơ sở khoa học có từ lâu đời, nó là mon chuyên ngành khoa học nghiên cứu về khí hậu, thời tiết nhằm theo dõi và dự báo khí hậu, thời tiết. Những biểu hiện thời tiết là những sự kiện quan sát và giải thích được bằng khí tượng học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ngoại nghiệp môn khí tượng thủy văn môi trường LỜI MỞ ĐẦU Khí tượng thủy văn là môn cơ sở khoa học có từ lâu đời, nó là mon chuyênngành khoa học nghiên cứu về khí hậu, thời tiết nhằm theo dõi và dự báo khíhậu, thời tiết. Những biểu hiện thời tiết là những sự kiện quan sát và giải thíchđược bằng khí tượng học. Những biểu hiện của thời tiết phụ thuộc vào cáctham số khí quyển, Trái đất như nhiệt độ, áp suất, độ ẩm cũng như sự biếnthiên và tác động tương hỗ của các tham số này và những biến đổi theo thờigian, không gian của chúng. Phần lớn các quan sát về thời tiết được theo dõi ởtầng đối lưu. Bên cạnh đó Thủy văn học nghiên cứu về sự vận động, phân phối,và chất lượng của nước trên Trái Đất, nó đề cập đến cả vòng tuần hoàn nướcvà các nguồn nước. Các lĩnh vực của khí tượng thủy văn học bao gồm: khítượng - thủy văn, thủy văn nước mặt, địa chất thủy văn, quản lý lưu vực sôngvà chất lượng nước, những nơi mà nước đóng vai trò chủ đạo. Được sự hướng dẫn tận tình, của cô giáo bộ môn khí tượng thủy văn KiềuThị Dương cùng với thầy giáo Vũ Văn Trường, chúng em đã có một buổi ngoạinghiệp đầy thú vị và bổ ích. Qua buổi ngoại nghiêp ngày chủ nhật bọn em đãtrang bị thêm cho mình nhiều kĩ năng bổ ích như cách xác định lưu lượng dòngchảy, đo độ rộng mặt nước, ngoài ra em còn học được cách làm việc theo nhómcũng như tinh thần tập thể lớp lên cao hơn. ĐỀ CƯƠNG NGOẠI NGHIỆP MÔN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN MÔI TRƯỜNGA. YÊU CẦU CHUNG.Yêu cầu sinh viên: •Xác định được tốc độ dòng chảy ở ít nhất 5 điểm trên phân đoạn suối thuốc nhóm mình. Có 2 giá trị, một là dãy số liệu đo bằng phao, hai là dãy số liệu đo bằng lưu tốc kế (nếu có). Phao tự thiết kế, gồm 2 loại khác nhau về kích thước, khác nhau về vật liệu. • Đo độ rộng của mặt ướt (mặt suối có nước) bằng thước dây và dây căng không dãn, vẽ măt cắt ngang suối. • Biết cách bố trí thí nghiệm để đo lưu lượng dòng chảy của một suối cụ thể, chia mặt ướt thành các phần khác nhau. Đo độ sâu mực nước, độ rộng của các phần và tốc độ dòng chảy trên các phần. Cuối cùng, tính được lưu lượng song chảy cho mặt cắt quan sát , tính tổng lượng dòng chảy năm. • So sánh kết quả thu được ở các vị trí khác nhau trên cùng các con suối đó. Kết hợp với số liệu các nhóm khác tổng hợp số liệu, tính giá trị trung bình và nhận xét kết quả. • Đánh giá mức độ tác động của con người tới dòng suối, điều đó có ảnh hưởng gì đến môi trường nước và dòng suối nói chung.Công tác chuẩn bị: • Mỗi nhóm 12 cọc tre dài 1,5 – 2 m, để đo mực nước và phân chia mặt ướt. • Mỗi nhóm 1 dây căng không dãn 20m, 1 thước dây. • Một máy tính cầm tay. • 2 loại phao tự thiết kế có kích thước, vật liệu khác nhau. ( mỗi loại gồm 2 phao).B. CÁC NỘI DUNG.1. Xác định tốc độ dòng chảy:Lựa chọn vị trí xác định tốc độ dòng chảy: Một vị trí lí tưởng để đo dòng chảy đối với con suối lớn là: • 20m đoạn suối trước và 20m đoạn suối sau vị trí đo tương đối thẳng, không uốn lượn. • Độ rộng của lòng sông, suối ít thay đổi, mặt nghiêng, thảm thực vật cảnh quan bên bờ suối, sông cơ bản không có sự thay đổi. • Không có xói sạt lở ven bờ và mặt cắt ngang của sông tương đối ổn định. • Cách xa những xáo trộn của các phụ lưu sông, suối ở bên trên. • Không bị ảnh hưởng bởi các dòng chảy ngược chiều gây nên các phụ lưu sông, suối hoặc ít bị ảnh hưởng bởi đá, gỗ, gạch, vữa, vật liệu xây dựng và các vật liệu khác.Các phương pháp xác định tốc độ dòng chảy: Có nhiều phương pháp xác định tốc độ dòng chảy như sử dụng phao,lưu tốc kế… Đối với lưu tốc kế: • Thông thường vận tốc dòng chảy trung bình bằng giá trị trung bình số học của vận tốc dòng chảy được đo tại vị trí 0,2h và 0,8h, trong đó h là độ sâu mực nước. Đối với suối nhỏ và nông (có độ sâu mực nước dưới 1m) thì vận tốc dòng chảy chỉ được đo tại vị trí 0,6h. Đối với sông lớn, vận tốc dòng chảy được đo tại 3 điểm 0,2h; 0,6h và 0,8h. • Việc đo vận tốc dòng chảy tốt nhất là dùng máy đo lưu tốc. Tuy nhiên trong điều kiện dã ngoại cần đo nhanh thì có thể dùng phương pháp dùng vật nổi (như quả cam) để thả trôi tự do trên mặt nước với một đoạn dài bằng 2 – 3 lần chiều rộng của lòng dẫn. Sau đó tính vận tốc căn cứ vào thời gian và quãng đường vật đó trôi qua. Tuy nhiên, đo vận tốc bề mặt luôn lớn hơn vận tốc đáy, cho nên người ta phải nhân vận tốc đó với hệ số giảm – thường là bằng 0,8 – 0,9. Người ta thường lấy giá trị trung bình bằng 0,85. • Yêu cầu sinh viên thả hai loại phao có kích thước kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ngoại nghiệp môn khí tượng thủy văn môi trường LỜI MỞ ĐẦU Khí tượng thủy văn là môn cơ sở khoa học có từ lâu đời, nó là mon chuyênngành khoa học nghiên cứu về khí hậu, thời tiết nhằm theo dõi và dự báo khíhậu, thời tiết. Những biểu hiện thời tiết là những sự kiện quan sát và giải thíchđược bằng khí tượng học. Những biểu hiện của thời tiết phụ thuộc vào cáctham số khí quyển, Trái đất như nhiệt độ, áp suất, độ ẩm cũng như sự biếnthiên và tác động tương hỗ của các tham số này và những biến đổi theo thờigian, không gian của chúng. Phần lớn các quan sát về thời tiết được theo dõi ởtầng đối lưu. Bên cạnh đó Thủy văn học nghiên cứu về sự vận động, phân phối,và chất lượng của nước trên Trái Đất, nó đề cập đến cả vòng tuần hoàn nướcvà các nguồn nước. Các lĩnh vực của khí tượng thủy văn học bao gồm: khítượng - thủy văn, thủy văn nước mặt, địa chất thủy văn, quản lý lưu vực sôngvà chất lượng nước, những nơi mà nước đóng vai trò chủ đạo. Được sự hướng dẫn tận tình, của cô giáo bộ môn khí tượng thủy văn KiềuThị Dương cùng với thầy giáo Vũ Văn Trường, chúng em đã có một buổi ngoạinghiệp đầy thú vị và bổ ích. Qua buổi ngoại nghiêp ngày chủ nhật bọn em đãtrang bị thêm cho mình nhiều kĩ năng bổ ích như cách xác định lưu lượng dòngchảy, đo độ rộng mặt nước, ngoài ra em còn học được cách làm việc theo nhómcũng như tinh thần tập thể lớp lên cao hơn. ĐỀ CƯƠNG NGOẠI NGHIỆP MÔN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN MÔI TRƯỜNGA. YÊU CẦU CHUNG.Yêu cầu sinh viên: •Xác định được tốc độ dòng chảy ở ít nhất 5 điểm trên phân đoạn suối thuốc nhóm mình. Có 2 giá trị, một là dãy số liệu đo bằng phao, hai là dãy số liệu đo bằng lưu tốc kế (nếu có). Phao tự thiết kế, gồm 2 loại khác nhau về kích thước, khác nhau về vật liệu. • Đo độ rộng của mặt ướt (mặt suối có nước) bằng thước dây và dây căng không dãn, vẽ măt cắt ngang suối. • Biết cách bố trí thí nghiệm để đo lưu lượng dòng chảy của một suối cụ thể, chia mặt ướt thành các phần khác nhau. Đo độ sâu mực nước, độ rộng của các phần và tốc độ dòng chảy trên các phần. Cuối cùng, tính được lưu lượng song chảy cho mặt cắt quan sát , tính tổng lượng dòng chảy năm. • So sánh kết quả thu được ở các vị trí khác nhau trên cùng các con suối đó. Kết hợp với số liệu các nhóm khác tổng hợp số liệu, tính giá trị trung bình và nhận xét kết quả. • Đánh giá mức độ tác động của con người tới dòng suối, điều đó có ảnh hưởng gì đến môi trường nước và dòng suối nói chung.Công tác chuẩn bị: • Mỗi nhóm 12 cọc tre dài 1,5 – 2 m, để đo mực nước và phân chia mặt ướt. • Mỗi nhóm 1 dây căng không dãn 20m, 1 thước dây. • Một máy tính cầm tay. • 2 loại phao tự thiết kế có kích thước, vật liệu khác nhau. ( mỗi loại gồm 2 phao).B. CÁC NỘI DUNG.1. Xác định tốc độ dòng chảy:Lựa chọn vị trí xác định tốc độ dòng chảy: Một vị trí lí tưởng để đo dòng chảy đối với con suối lớn là: • 20m đoạn suối trước và 20m đoạn suối sau vị trí đo tương đối thẳng, không uốn lượn. • Độ rộng của lòng sông, suối ít thay đổi, mặt nghiêng, thảm thực vật cảnh quan bên bờ suối, sông cơ bản không có sự thay đổi. • Không có xói sạt lở ven bờ và mặt cắt ngang của sông tương đối ổn định. • Cách xa những xáo trộn của các phụ lưu sông, suối ở bên trên. • Không bị ảnh hưởng bởi các dòng chảy ngược chiều gây nên các phụ lưu sông, suối hoặc ít bị ảnh hưởng bởi đá, gỗ, gạch, vữa, vật liệu xây dựng và các vật liệu khác.Các phương pháp xác định tốc độ dòng chảy: Có nhiều phương pháp xác định tốc độ dòng chảy như sử dụng phao,lưu tốc kế… Đối với lưu tốc kế: • Thông thường vận tốc dòng chảy trung bình bằng giá trị trung bình số học của vận tốc dòng chảy được đo tại vị trí 0,2h và 0,8h, trong đó h là độ sâu mực nước. Đối với suối nhỏ và nông (có độ sâu mực nước dưới 1m) thì vận tốc dòng chảy chỉ được đo tại vị trí 0,6h. Đối với sông lớn, vận tốc dòng chảy được đo tại 3 điểm 0,2h; 0,6h và 0,8h. • Việc đo vận tốc dòng chảy tốt nhất là dùng máy đo lưu tốc. Tuy nhiên trong điều kiện dã ngoại cần đo nhanh thì có thể dùng phương pháp dùng vật nổi (như quả cam) để thả trôi tự do trên mặt nước với một đoạn dài bằng 2 – 3 lần chiều rộng của lòng dẫn. Sau đó tính vận tốc căn cứ vào thời gian và quãng đường vật đó trôi qua. Tuy nhiên, đo vận tốc bề mặt luôn lớn hơn vận tốc đáy, cho nên người ta phải nhân vận tốc đó với hệ số giảm – thường là bằng 0,8 – 0,9. Người ta thường lấy giá trị trung bình bằng 0,85. • Yêu cầu sinh viên thả hai loại phao có kích thước kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khí tượng thủy văn Tài liệu khí tượng thủy văn Nghiên cứu khí tượng thủy văn Tốc độ dòng nước chảy Cách tính vận tốc dòng chảy Lưu tốc kếTài liệu có liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 285 0 0 -
17 trang 260 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 208 0 0 -
84 trang 168 1 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 158 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 154 0 0 -
11 trang 138 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 125 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 115 0 0 -
12 trang 109 0 0