Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập chương 2 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 625.23 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập chương 2 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập giúp bạn ôn tập và hệ thống kiến thức hiệu quả. Hi vọng với tư liệu này sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chương 2 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng Chương 2 : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM §7. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠI. SÓNG CƠ :1. Sóng cơ : Là dao động lan truyền trong môi trường. Sóng cơ không truyền được trong chân không.2. Sóng ngang : Là sóng có phương dao động (của các phần tử môi trường) vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt nước.3. Sóng dọc : Là sóng có phương dao động (của các phần tử môi trường) trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN :1. Sự truyền của một sóng hình sin : Sự truyền sóng chính là sự lan truyền của pha dao động.2. Các đặc trưng của một sóng hình sin : a. Biên độ sóng A : Biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. b. Chu kỳ sóng T : Chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. 1 c. Tần số sóng f : f  T c. Tốc độ truyền sóng v : Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. v d. Bước sóng λ : Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.   v.T  f Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha. e. Năng lượng sóng : Năng lượng dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. f. Độ lệch pha : Nếu hai điểm M, N trong môi trường truyền sóng cách nguồn O những khoảng dM và dN thì : d  dM MN + M và N bất kì : φ MN  2π N + M và N cùng phương truyền sóng : φ MN  2π λ λIII. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG :- Phương trình sóng tại gốc tọa độ : u0 = A.cost.- Phương trình sóng tại M cách gốc tọa độ O một khoảng x : uM  A cos  (t  t ) x  x  t x mà : t  ;   v.T  u M  A.cos   t    A.cos 2    . v  v T - Phương trình sóng là hàm tuần hoàn của thời gian và không gian. §8. GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG TRÊN MẶT NƯỚC :1. Thí nghiệm : Ta thấy trên mặt nước xuất hiện các gợn sóng ổn định hình hypebol có tiêu điểm là nguồn S1, S2.2. Định nghĩa : Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ởđó chúng luôn tăng cường lẫn nhau ( hypebol nét liền ); có những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu lẫn nhau( hypebol nét đứt ). Các gợn sóng hình hypebol gọi là vân giao thoa.II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU :1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa : - Phương trình dao động tổng hợp tại M là : uM = u1M + u2M  (d2  d1 ) t d d  uM  2 A cos cos 2 (  1 2 )  T 2 - Vậy biên độ dao động của phần tử tại M : (d 2  d1 ) A M  2A. cos . 2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa : 1 a. Vị trí các cực đại giao thoa : d2 – d1 = k. với : k = 0, ±1, ±2, ….. - Những điểm tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng . - Quỹ tích những điểm này là những đường hypebol có tiêu điểm là S1S2, gọi là vân giao thoa cực đại. 1 b. Vị trí các cực tiểu giao thoa : d 2  d1  (k  ). với : k = 0, ±1, ±2, ….. 2 - Những điểm tại đó dao động có biên độ triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nữa nguyên lần bước sóng . - Quỹ tích những điểm này là những đường hypebol có tiêu điểm là S1S2, gọi là vân giao thoa cực tiểu.3. Khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp của hai hyperbol cùng loại (giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu λ d  d1giao thoa) bằng . Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn truyền tới tại M : Δφ  2π 2 . 2 λIII. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA. SÓNG KẾT HỢP : - Điều kiện để có giao thoa : hai nguồn sóng là hai nguồn kết hợp. - Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có : + Dao động cùng phương, cùng chu kỳ ( hay tần số ). + Có hiệu số pha không đổi theo thời gian. - Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là sóng kết hợp. - Hai nguồn đồng bộ là hai nguồn kết hợp nhưng có cùng pha. - Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. §9. SÓNG DỪNGI. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG : - Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ và triệt tiêu lẫn nhau. - Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ và tăng cường lẫn nhau.II. SÓNG DỪNG :1. Định nghĩa : - Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút (các điểm đứng yên) và các bụng (các điểm dao động với biên độ cực đại) gọi là sóng dừng. - Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau và tạo thành một hệ sóng dừng. - Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp bằng nữa bước sóng λ/2.2. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định : - Hai đầu cố định là nút. Các nút c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: