Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2021 – 2022) Môn Công nghệ – lớp 10ÔN TẬP CÁC BÀI 1, 2, 3, 4, 6 Bài 1. Bài mở đầu - Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân - Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay (thành tựu và hạn chế) - Phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp của nước taBài 2. Khảo nghiệm giống cây trồng. - Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng - Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồngBài 3,4 Sản xuất giống cây trồng - Hệ thống sản xuất giống cây trồng - Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp tự thụ phấn (theo sơ đồ duy trì) - Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp thụ phấn chéo - Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp nhân giống vô tính - Quy trình sản xuất giống cây rừngBài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp- Khái niệm? Quy trình? Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông,lâm nghiệp. ---------------------------HẾT ------------------------- TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2021 – 2022) Môn Công nghệ – lớp 11I. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA1. Phạm vi kiến thức: Bài 1, 2, 3, 4, 5 Sách giáo khoa Công nghệ 112. Hình thức đề kiểm tra- 100% Trắc nghiệm khách quan câu TNKQ.3. Mức độ đánh giá- Nhận biết: 40%- Thông hiểu: 30%- Vận dụng: 20%- Vận dụng cao: 10%II. NỘI DUNG1. Lý ThuyếtBài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuậtBài 2: Hình chiếu vuông góc (Phương pháp góc chiếu thứ nhất)Bài 3: Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản (Kích thước khung tên, khung bản vẽ, kíchthước của vật thể được thể hiện trên mỗi hình chiều)Bài 4: Mặt cắt và hình cắtBài 5: Hình chiếu trục đo2. Một số câu hỏi tham khảoCâu 1. Chọn phát biểu sai về hình cắt một nửa: A. Đường phân cách trên hình biểu diễn của hình cắt một nửa vẽ bằng nét gạch chấm mảnh B. Cả 3 đáp án đều sai C. Có hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu D. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứngCâu 2. Vị trí mặt phẳng hình chiếu đứng như thế nào so với vật thể?(phương pháp chiếu góc thứ nhất) A. Dưới vật thể B. Trên vật thể C. Trước vật thể D. Sau vật thểCâu 3. Mặt cắt chập được vẽ ở đâu so với hình chiếu tương ứng: A. Ngay lên hình chiếu. B. Bên phải hình chiếu. C. Bên trái hình chiếu. D. Bên ngoài hình chiếu.Câu 4. Có bao nhiêu phương pháp chiếu góc: A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. vô sốCâu 5. Trong hình chiếu trục đo, r là hệ số biến dạng theo trục nào? A. O’Y’ B. O’X’ C. O’Z’. D. OZ.Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai? A. Khoảng cách từ mép giấy đến lề trái khung bản vẽ có kích thước 20 mm B. Khoảng cách từ mép giấy đến lề phải khung bản vẽ có kích thước 10 mm C. Khoảng cách từ mép giấy đến lề trái khung bản vẽ có kích thước 10 mm D. Khoảng cách từ mép giấy đến lề trên khung bản vẽ có kích thước 10 mmCâu 7. Hình cắt toàn bộ dùng để biểu diễn: A. Vật thể đối xứng. B. Hình dạng bên ngoài của vật thể. C. Hình dạng bên trong của vật thể. D. Tiết diện vuông góc của vật thể.Câu 8. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn: A. 4 chiều vật thể B. 3 chiều vật thể C. 1 chiều vật thể D. 2 chiều vật thểCâu 9. Chọn phát biểu sai: A. Hình chiếu trục đo của hình tròn là hình elip. B. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt. C. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm sau mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt. D. Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước.Câu 10. Hệ số biến dạng theo trục O’Y’ trong hình chiếu trục đo xiên góc cân là: A. 1 B. 0,5 C. 1,5 D. 0,75Câu 11. Chọn phát biểu đúng về mặt cắt rời? A. Đường bao vẽ bằng nét đứt C. Vẽ trên hình chiếu tương ứng B. Liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh D. Cả 3 đáp án trênCâu 12. Vị trí mặt phẳng hình chiếu trong phương pháp chiếu góc thứ nhất là: A. Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước vật thể C. Cả 3 đáp án đều sai B. Mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể D. Mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên vật thểCâu 13. Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là: A. Vật thể B. Mặt phẳng chiếu C. Vật chiếu D. hình chiếuCâu 14. Tên các khổ giấy chính là: A. A3, A1, A2, A4 B. A0, A1, A2, A3 C. A0, A1, A2 D. A0, A1, A2, A3, A4Câu 15. Đặc điểm mặt cắt chập? A. Ứng dụng trong trường hợp vẽ mặt cắt có hình dạng đơn giản B. Đường bao vẽ bằng nét liền mảnh C. Vẽ trên hình chiếu tương ứng D. Cả 3 đáp án trênCâu 16. Hình chiếu của một vật thể là: A. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng bản vẽ C. Cả A, B, C đều sai B. Phần thấy của vật đối với người quan sát D. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng hình chiếuCâu 17. Các loại tỉ lệ là: A. Tỉ lệ thu nhỏ B. Tỉ lệ nguyên hình C. Cả 3 đáp án trên D. Tỉ lệ phóng toCâu 18. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có: A. P = r = 0,5, q = 1 B. P = r ...

Tài liệu có liên quan: