Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.15 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề cương này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN ĐỊA LÍ 11 NĂM HỌC 2022-2023 I. TRẮC NGHIỆM. Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đạiCÂU HỎI NHẬN BIẾTCâu 1. Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước phát triển vàđang phát triển là: A. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế. B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư,xã hội. C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ pháttriển xã hội.Câu 2. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có đặc trưng là A. công nghệ có hàm lượng tri thức cao. B. công nghệ dựa vào thành tựu khoa họcmới nhất. C. chỉ tác động đến lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. D. xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao.Câu 3. Đăc trưng nổi bật của cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là A. làm xuất hiện nhiều ngành mơi. B. có nền công nghiệp phát triển. C. làm xuất hiện và phát triển bùng nổ công nghệ cao. D. khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếpCâu 4. Bốn công nghệ trụ cột của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là A. công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệthông tin. B. công nghệ hóa học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thôngtin. C. công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ vậtliệu. D. công nghệ điện tử, công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin.HIỂU Câu 1. Đăc trưng nổi bật của cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là A. làm xuất hiện nhiều ngành mới. B. có nền công nghiệp phát triển. C. làm xuất hiện và phát triển bùng nổ công nghệ cao. D. khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Câu 2 Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là A. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao. B. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. C. giá trị đầu tư ra nước ngoài nhỏ, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. D. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp. Câu 3. Đâu không phải là tác động trực tiếp của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội? A. Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất. B. Xuất hiện các ngành công nghệ có hàm lượng kỹ thuật cao. C. Thay đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư nước ngoài trên phạm vi toàn cầu. D. Sự phát triển mạnh mẽ của đội ngũ công nhân tay nghề cao. Câu 4. Nền kinh tế tri thức dựa trên A. vốn và công nghệ cao. B. công nghệ cao và nhân lục lớn. C. công nghệ và kĩ thuật cao D. tri thức và công nghệ cao VẬN DỤNG:Câu 1 Dựa vào bảng số liệu sau Tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển (Đơn vị : tỉ USD) Năm 1990 2001 2007 2009 2011 Tổng nợ 1310 2724 3220 3449 4900 Để thể hiện tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất A. tròn B. miền C. cột D. đường Câu 2: Đặc điểm nào không phải của nền nền kinh tế thế giới hiện đại? A. Nền kinh tế gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp. B. Kinh tế thế giới ngày càng hướng đến nền kinh tế tri thức. C. Kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức gay gắt. D. Kinh tế chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu.Câu 3: Cho biểu đồ: ‰ TỈ SUẤT SINH THÔ CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÓM NƯỚC (Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê) Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng với tỉ suất sinh thô của thế giới và cácnhóm nước, thời kì 1950 - 2015? A. Từ năm 2005, các nước phát triển và toàn thế giới ổn định. B. Các nước phát triển, đang phát triển đều có xu hướng giảm. C. Các nước đang phát triển giảm nhiều hơn toàn thế giới. D. Các nước phát triển giảm nhiều hơn các nước đang phát triển.Bài 2. Xu hướng toàn cầu hóaI. Nhận biếtCâu 1: Toàn cầu hóa là quá trìnhA. liên kết giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển về kinh tế, văn hóa,khoa học...B. liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.C. liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học…D. tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển.Câu 2: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực bao gồm một số quốc gia được hình thànhkhông phải trên cơ sởA. những nét tương đồng về đặc điểm địa lí. B. những nét tương đồng về văn hóa – xãhội.C. cùng số dân. D. chung mục tiêu, lợi ích phát triển.Câu 3. Tên đầy đủ của tổ chức APEC ?A. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái BìnhDươngC. Liên minh Châu Âu D. Thị trường chung Nam MỹII. Thông hiểuCâu 1. Nhận thức không đúng về xu hướng toàn cầu hóa làA. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về mặt kinh tếB. quá trình lên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặtC. có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền Kinh tế-Xã hội thế giớiD. toàn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học..Câu 2. Xu hướng toàn cầu không có biểu hiện nào sau đây?A. thương mại thế giới phát triển ...

Tài liệu có liên quan: