Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Gia Lai

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. Thuvienso.net gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Gia Lai’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Gia LaiTRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I - TOÁN 10 TỔ :TOÁN NĂM HỌC 2024-2025A. NỘI DUNG ÔN TẬP1. Mệnh đề- tập hợp.2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.3. Hệ thức lượng trong tam giác. B. ĐỀ ÔN TẬPTRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2025 TỔ TOÁN LỚP 10 ĐỀ SỐ 01 THỜI GIAN: 90 PHÚTI. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)Câu 1. Mệnh đề đảo của mệnh đề : “ Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giácđều” là mệnh đề nào sau đây? A. “ Nếu tam giác ABC đều thì tam giác đó cân và có một góc bằng 600’’ B. “ Nếu tam giác ABC cân thì tam giác đó là tam giác đều’’. C. “ Nếu tam giác ABC đều thì tam giác đó là tam giác cân’’. D. “ Nếu tam giác ABC có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều’’.Câu 2. Cho mệnh đề P đúng và mệnh đề Q sai. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. P  Q . B. P  Q . C. P  Q . D. P  Q .Câu 3. Cho định lý: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau. B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để diện tích của chúng bằng nhau. C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau. D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ chúng bằng nhau.Câu 4. Mệnh đề phủ định của mệnh đề: x   : x 2  2 x  3  0 là: A. x   : x 2  2 x  3  0 . B. x   : x 2  2 x  3  0 . C. x   : x 2  2 x  3  0 . D. x   : x 2  2 x  3  0Câu 5. Lớp 10B có 28 học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao và 19 học sinh tham gia câu lạc bộ âm nhạc.Biết rằng có 10 học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên. Số học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao và khôngtham gia câu lạc bộ âm nhạc là A. 9 . B. 19 . C. 18 D. 20 .Câu 6. Hình vẽ nào sau đây minh họa cho tập hợp 1; 4 ? A. B. . C. . D. .Câu 7. Cho tập A  0;1 . Tập A có bao nhiêu tập con? A. 6 . B. 3 . C. 4 D. 2 .Câu 8. Phần tô đậm trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây?A. B \ A. B. A \ B. C. A  B. D. A  B.Câu 9. Cho A   x   x  3 và A   x    2  x  2 . Hỏi tập A  B có mấy phần tử? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 1Câu 10. Kết quả của  1; 4   ;3 bằng A. 3; 4  . B.  ; 4 . C.  ; 1. D.  1;3  .Câu 11. Cho hai tập hợp A  {0;1;2;3; 4;5;9} và B  {-1:3;4;5;6;7} . Khẳng định nào sau đây đúng ?A. A  B  {1;2;3;4;5;6} . B. A \ B  {0;1;2;6;7} .C. A  B  {3;4;5} . D. B \ A  {5;6;7} .Câu 12. Cho hai tập hợp A   4; 2  ; B   6; m  1. Tìm giá trị thực của tham số m để A  B   A. m  5. B. m  3. C. m  5. D. m  1.Câu 13. Bất phương trình nào sau đây không phải là là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A.  x  4 y  7 . B. 2 x  3  4 y . C. 3 x  2 y  0 . D. x 2  3 y  0 .Câu 14. Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2 x  3 y  6 ?A. 1; 2  . B. 1; 4  . C.  3; 2 . D.  0; 2 .Câu 15. Trong các hệ bất phương trình dưới đây, hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?  x  y  z  10  x  2 y  10  x  y  10 x  y  1 A.  . B.  2 . C.  . D.  . 2 x  y  12  2x  y  0 2 x  y  3 2 x  y  10Câu 16. Miền nghiệm của bất phương trình 3 x  2 y  6 (phần không bị gạch) được biểu diễn bởi hình nào sau đây? A. . B. . C. . D. .Câu 17: Trong hệ tọa độ Oxy , bất phương trình nào sau đây có biểu diễn hình học tập nghiệm là phần nửamặt phẳng không bị gạch bỏ (kể cả đường thẳng d )? A. 2 x  y  3  0 . B. 2 x  y  3  0 . C. 2 x  y  3  0 . D. 2 x  y  3  0 .Câu 18. Cặp số  3; 2  thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 3 x  5 y  5 . B. x  5 y  6 . C. x  4 y  5 . D. 2 x  5 y  0 .  x  5 y  4Câu 19. Cặp số  x; y  nào sau đây không phải là một nghiệm của hệ bất phương trình  ? 3x  y  4 A.  x; y   1;1 . B.  x; y    3; 4  . C.  x; y    2; 2  . D.  x; y    4;0  .Câu 20. Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2 x  3 y  3  0 ? A.  4; –4  . B.  2;1 . C.  4; 4  . D.  –1; –2  .Câu 21: Trong hệ tọa ...

Tài liệu có liên quan: