Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.83 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí TRƯỜNG THPT UÔNG BÍ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ 2 LỚP 10 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN ĐỊA LÍI. NỘI DUNG KIẾN THỨC CỤ THỂ THEO CHỦ ĐỀA. ĐỊA LÍ NGÀNH CÔNG NGHIỆPBÀI 31.VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP. CÁC NHÂN TỐ ẢNHHƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆPI. Vai trò và đặc điểm của công nghiệp1. Vai trò - Công nghiệp giữ vai trò chủ đao trong nền kinh tế quốc dân - Tạo ra tư liệu sản xuất và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho các ngành kinh tế từ đó thúcđẩy các ngành kinh tế phát triển. - Giải phóng sức lao động, tạo ra nhiều sản phẩm tiêu dùng, nâng cao trình độ văn minh củatoàn xã hội. - Củng cố an ninh quốc phòng. - Khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.2. Đặc điểma. Sản xuất công nghiệp gồm 2 giai đoạn - Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao động để tạo ra nguồn nguyên liệu - Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu để tạo ra tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùngb. Sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao độ: Thể hiện ở sự tập trung tư liệu sản xuất,nhân công và sản phẩm trên 1 diện tích nhất định.c. Sản xuất công nghiệp gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phốihợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng.3. Phân loại - Dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động ngành công nghiệp được chia thành hainhóm: + Công nghiệp khai thác. + Công nghiệp chế biến. - Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm ngành công nghiệp được chia làm hai nhóm: + Công nghiệp nặng (nhóm A). + Công nghiệp nhẹ (nhóm B).II. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp1. Vị trí địa lí - Lựa chọn địa điểm, cơ cấu ngành công nghiệp, hình thức tổ chức lãnh thổ.2. Điều kiện tự nhiên - Khoáng sản: Chi phối tới quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp. - Khí hậu và nước:vừa tác động trực tiếp vừa tác động gián tiếp - Đất, rừng, biển: Đất - tạo mặt bằng để xây dựng xí nghiệp, rừng, biển - cung cấp nguyênliệu…3. Kinh tế - xã hội - Dân cư - lao động: trình độ lao động cho phép phát triển và phân các ngành công nghiệpphù hợp. - Tiến bộ khoa học - kĩ thuật: Cho phép khai thác, sử dụng tài nguyên, phân bố các ngànhcông nghiệp hợp lí. Nâng cao năng suất, chất lượng - Thị trường: tác động tới hướng chuyên môn hóa sản phẩm - Cơ cở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật: tạo cơ sở cho sự phát triển công nghiệp - Đường lối chính sáchBÀI 32.CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆPI. Công nghiệp năng lượngCN năng lượng Khai thác than Khai thác dầu CN điện lực - Cung cấp hầu hết - Là cơ sở để phát triển - Cung cấp nhiên liệu nhiên liệu cho các động nền CN hiện đại cho các nhà máy nhiệt cơ đốt trong. - Đẩy mạnh tiến bộ KH điện, luyện kim. Vai trò - Cung cấp nguyên liệu - KT - Là nguyên liệu cho cho CN hoá chất (SX - Đáp ứng yêu cầu của CN hoá chất, dược nhiều loại hoá phẩm, cuộc sống văn minh, phẩm. dược phẩm. hiện đại. Các loại hình SX: Nhiệt Trữ lượng 13.000 tỉ tấn. 400 - 500 tỉ tấn. điện, thủy điện, điện nguyên tử.... - Sản lượng: 5 tỉ - Sản lượng: 3,8 tỉ tấn/năm. tấn/năm. - Sản lượng: 15.000 tỉ - Phân bố: - Phân bố: Khai thác kwh Sản lượng và + Chủ yếu ở bán cầu nhiều ở các nước đang - Phân bố: Hoa Kì, phân bố Bắc phát triển, thuộc khu Nhật, Trung Quốc, + Các nước: Hoa Kì, vực Trung Đông, Bắc Canađa.. Nga, Trung Quốc, Phi, Mỹ La Tinh, Đức... ĐNA..IV.Công nghiệp điện tử-tin học1. Vai trò - Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.2. Đặc điểm- Ít gây ô nhiễm MT.- Không chiếm diện tích rộng, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện và nước.- Yêu cầu nguồn lao động trẻ, có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.3. Cơ cấuGồm 4 phân ngành:- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm)- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..)- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..)- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..)4. Phân bốCác nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,...VI.Công ngiệp sản xuất hàng tiêu dùng1. Vai trò- Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu của nhân dân- Có thể phát huy khả năng của mọi thành phần kinh tế với nhiều hình thức, quy mô và côngnghệ thích hợp.- Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.- Giải quyết việc làm.2. Đặc điểm- Cần nhiều lao động, chịu ảnh hưởng lớn của thị trường tiêu thụ.- Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình sản xuất đơn giản, hoàn vốn nhanh.- Dễ thu được lợi nhuận, có khả năng xuất khẩu.3. Cơ cấuCơ cấu ngành đa dạng: dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh, giấy in, văn phòng phẩm...*Ngành công nghiệp dệt may- ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: