Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 451.63 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long” dành cho các bạn học sinh lớp 11 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống lại kiến thức học tập nhằm chuẩn bị cho kì thi sắp tới, cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề kiểm tra cho quý thầy cô. Hi vọng với đề cương này làm tài liệu ôn tập sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II, MÔN ĐỊA LÝ 11 NĂM HỌC 2020 – 2021 I. MỤC TIÊU- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9.+ Trình bày được những vấn đề chung của nền kinh tế - xã hội thế giới.+ Phân tích được ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại, xu hướng toàn cầu hoá,khu vực hoá tới đời sống KT – XH thế giới.+ Trình bày được đặc điểm chung về tự nhiên, dân cư, xã hội của một số quốc gia: Nga, Nhật Bản.+ Trình bày được đặc điểm một số ngành kinh tế của một số nước và giải thích được những thay đổi trongchiến lược phát triển cũng như thay đổi cơ cấu ngành,….- Kĩ năng sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, hình vẽ. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA1. Giới hạn: Ôn tập từ bài 1 đến bài 92. Hình thức thi: Trắc nghiệm 100% với 40 câu hỏi3. Cấu trúc của đề thi: 70% nhận biết và đọc hiểu; 30% vận dụng bậc thấp và vận dụng bậc cao; bao gồm:- 28 câu lí thuyết- 12 câu sử dụng số liệu, hình vẽ. III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Bài 1-3 Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a năm 2013 ( Đơn vị: %) Nước Khu vực I Khu vực II Khu vực III Thụy Điển 1,4 25,9 72,7 Ê-ti-ô-pi-a 45,0 11,9 43,1 Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi 1,2 1. Biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ấn Độ là A. biểu đồ cột. B. biểu đồ đường. C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ miền. 2. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Khu vực III của Thụy Điển có tỉ trọng cao. B. Khu vực I của Thụy Điển có tỉ trọng rất thấp. C. Cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a có sự chênh lệch. D. Cơ cấu DGP của Thụy Điển đặc trưng cho nhóm nước đang phát triển. 3. Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển là A. trình độ phát triển kinh tế. B. sự phong phú về tài nguyên. C. sự đa dạng về thành phần chủng tộc. D. sự phong phú về nguồn lao động. 4. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là xuất hiện và phát triển nhanh chóng A. công nghệp khai thác. B. công nghiệp dệt may. C. công nghệ cao. D. công nghiệp cơ khí. 5. Trong các công nghệ trụ cột sau, công nghệ nào giúp cho các nước dễ liên kết với nhau hơn? A. Công nghệ năng lượng. B. Công nghệ thông tin. C. Công nghệ sinh học. D. Công nghệ vật liệu. 6. Nền kinh tế tri thức được dựa trên A. tri thức và kinh nghiệm cổ truyền. B. kĩ thuật và kinh nghiệm cổ truyền. C. công cụ lao động hiện đại. D. tri thức, kĩ thuật và công nghệ cao. 7. Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế A. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. B. Thương mại thế giới phát triển mạnh. C. Thị trường tài chính, quốc tế mở rộng. D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. 8. Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới? A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ. B. Tổ chức thương mại thế giới. 1C. Hiêp hội các quốc gia Đông Nam Á. D. Liên minh châu Âu.9. Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới làA. củng cố thị trường chung Nam Mĩ. B. tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.C. thúc đẩy tự do hóa thương mại. D. giải quyết xung đột giữa các nước.10. Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sauđây?A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Xây dựng. D. Dịch vụ.11. Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ nổi lên hàng đầu là các hoạt độngA. tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. B. bảo hiểm, giáo dục, y tế.C. du lịch, ngân hàng, y tế. D. hành chính công, giáo dục, y tế.12. Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng làA. sự sát nhập của các ngân hàng lại với nhau.B. nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.C. Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau.D. triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.13. Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tếcủa toàn cầuA. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế. B. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu.C. Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế. D. Ngân hàng châu Á, Quỹ tiền tệ Thế giới.14. Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đếnA. sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.C. các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn. D. ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.15. Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt làA. cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia.B. gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.C. các nước phải phụ thuộc lẫn nhau.D. nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng.16. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng vềA. thành phần chủng tộc. B. mục tiêu và lợi ích phát triển.C. lịch sử dựng nước, giữ nước. D. trình độ văn hóa, giáo dục.17. Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết làA. tự chủ về kinh tế. B. nhu cầu đi lại giữa các nước.C. thị trường tiêu thụ sản phẩm. D. khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên18. Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt làA. mất cân bằng giới tính. B. ô ...

Tài liệu có liên quan: