Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II- MÔN GDCD LỚP 10 A. MA TRẬN Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng caoChủ đề TN TN TL TL1. đạo đức và vai trò 1 2 1*của đạo đức trong sựphát triển của cá nhân,gia đình và xã hội.2. Một số phạm trù cơ 5 1bản của đạo đức học3. Công dân với tình yêu, 9 5 1**hôn nhân và gia đình.4. Công dân với cộng 1 4đồngSố câu 16 12 1 1 30Số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% B. NỘI DUNG KIẾN THỨC Chủ đề: Quan niệm về đạo đức và một số phạm trù cơ bản của đạo đức học I. Quan niệm về đạo đức (bài 10) 1. Đạo đức là gì? - Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. b. Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người 2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. * Đối với cá nhân: - Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách của con người, giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình yêu đối với tổ quốc, đồng bào và nhân loại. - Một cá nhân thiếu đạo đức thì mọi phẩm chất khác sẽ không còn ý nghĩa. * Đối với gia đình - Đạo đức là nền tảng hạnh phúc của gia đình, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình. - Đạo đức là nhân tố không thế thiếu của một gia đình hành phúc. - Sự tan vỡ của một số gia đình hiện nay thường có nguyên nhân từ việc vi phạm nghiêm trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức như con cái không nghe lời cha mẹ, các thành viên trong gia đình không tôn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thủy * Đối với xã hội: - Một xã hội trong đó các quy tắc, chuẩn mực đạo đức được tôn trọng và luôn được củng cố , thì xã hội đó phát triển bền vững. - Ngược lại, trong một môi trường xã hội mà các chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ, không được tôn trọng thì nơi đấy dễ xảy ra mất ổn định, thậm chí còn dẫn đến sự đổ vỡ về nhiều mặt trong đời sống xã hội. II. Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học ( bài 11)1. Nghĩa vụ- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xãhội.- Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích của xã hội lên trên. Không những thế còn phải biết hisinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.- XH có trách nhiệm bảo đảm thỏa mãn nhu cầu và lợi ích chính đáng của mỗi cá nhân.- Nghĩa vụ là phạm trù đạo đức chỉ riêng có ở con người.2. Lương tâm.a. Lương tâm là gì?- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệvới người khác và xã hội.- Các trạng thái của lương tâm:+ Trạng thái thanh thản: Khi cá nhân thực hiện các hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức.+ Trạng thái cắn rứt : Khi cá nhân có hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn mực đạo đức.- Lương tâm tồn tại ở trạng thái nào thì đều có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân+ Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính tíchcực trong hành vi của mình.+ Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của xãhội- Một cá nhân làm điều ác mà không biết xấu hổ, ăn năn, không cắn dứt thì bị coi là kẻ vô lương tâm.b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm(Hướng dẫn hs thực hành)3. Nhâm phẩm và danh dựa. Nhân phẩm- Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làmngười của mỗi con người.- Người có nhân phẩm là người có lương tâm, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, thực hiện tốtcác nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội và người khác, biết tôn trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ.b. Danh dự- Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dự luận xã hội đối với một người dựa trên các giátrị tinh thần, đạo đức của người đó.- Khi con người ta tạo ra được cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đóđược xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có danh dự=> Danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận.- Tự trọng:: là ý thức, tình cảm cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình.- Tự ái: Đề cao cái tôi, cái cá nhân4. Hạnh phúc.- Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãnnhững nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình.1. Tình yêua. Tình yêu là gì?- Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. Ở họ có cự phùhợp về nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống với nhauvà sẵn sàng hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình.b. Thế nào là một tình yêu chân chính- Tình yêu chân chính là tình yêu trong sáng và lành mạnh, phù hợp với những quan niệm đạođức và tiến bộ xã hội.- Các biểu hiện của tình yêu chân chính :+ Có tình cảm chân thực, sự quyến luyến gắn bó giữa một nam và một nữ, biểu hiện bằng sựmong muốn luôn được gần gũi bên nhau, sự đồng cảm sâu sắc về tâm tư và nguyện vọng, mơước, hoài bão..., sự hòa hợp về tính cách giữa hai người+ Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau không vụ lợi, thể hiện bằng sự chăm lo đến những nhucầu, lợi ích của nhau, tự nguyện xác định cho mình nghĩa vụ đối với người mình yêu. Tìnhyêu chân chính đòi hỏi mỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II- MÔN GDCD LỚP 10 A. MA TRẬN Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng caoChủ đề TN TN TL TL1. đạo đức và vai trò 1 2 1*của đạo đức trong sựphát triển của cá nhân,gia đình và xã hội.2. Một số phạm trù cơ 5 1bản của đạo đức học3. Công dân với tình yêu, 9 5 1**hôn nhân và gia đình.4. Công dân với cộng 1 4đồngSố câu 16 12 1 1 30Số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% B. NỘI DUNG KIẾN THỨC Chủ đề: Quan niệm về đạo đức và một số phạm trù cơ bản của đạo đức học I. Quan niệm về đạo đức (bài 10) 1. Đạo đức là gì? - Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. b. Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người 2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. * Đối với cá nhân: - Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách của con người, giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình yêu đối với tổ quốc, đồng bào và nhân loại. - Một cá nhân thiếu đạo đức thì mọi phẩm chất khác sẽ không còn ý nghĩa. * Đối với gia đình - Đạo đức là nền tảng hạnh phúc của gia đình, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình. - Đạo đức là nhân tố không thế thiếu của một gia đình hành phúc. - Sự tan vỡ của một số gia đình hiện nay thường có nguyên nhân từ việc vi phạm nghiêm trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức như con cái không nghe lời cha mẹ, các thành viên trong gia đình không tôn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thủy * Đối với xã hội: - Một xã hội trong đó các quy tắc, chuẩn mực đạo đức được tôn trọng và luôn được củng cố , thì xã hội đó phát triển bền vững. - Ngược lại, trong một môi trường xã hội mà các chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ, không được tôn trọng thì nơi đấy dễ xảy ra mất ổn định, thậm chí còn dẫn đến sự đổ vỡ về nhiều mặt trong đời sống xã hội. II. Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học ( bài 11)1. Nghĩa vụ- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xãhội.- Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích của xã hội lên trên. Không những thế còn phải biết hisinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.- XH có trách nhiệm bảo đảm thỏa mãn nhu cầu và lợi ích chính đáng của mỗi cá nhân.- Nghĩa vụ là phạm trù đạo đức chỉ riêng có ở con người.2. Lương tâm.a. Lương tâm là gì?- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệvới người khác và xã hội.- Các trạng thái của lương tâm:+ Trạng thái thanh thản: Khi cá nhân thực hiện các hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức.+ Trạng thái cắn rứt : Khi cá nhân có hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn mực đạo đức.- Lương tâm tồn tại ở trạng thái nào thì đều có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân+ Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính tíchcực trong hành vi của mình.+ Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của xãhội- Một cá nhân làm điều ác mà không biết xấu hổ, ăn năn, không cắn dứt thì bị coi là kẻ vô lương tâm.b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm(Hướng dẫn hs thực hành)3. Nhâm phẩm và danh dựa. Nhân phẩm- Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làmngười của mỗi con người.- Người có nhân phẩm là người có lương tâm, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, thực hiện tốtcác nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội và người khác, biết tôn trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ.b. Danh dự- Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dự luận xã hội đối với một người dựa trên các giátrị tinh thần, đạo đức của người đó.- Khi con người ta tạo ra được cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đóđược xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có danh dự=> Danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận.- Tự trọng:: là ý thức, tình cảm cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình.- Tự ái: Đề cao cái tôi, cái cá nhân4. Hạnh phúc.- Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãnnhững nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình.1. Tình yêua. Tình yêu là gì?- Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. Ở họ có cự phùhợp về nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống với nhauvà sẵn sàng hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình.b. Thế nào là một tình yêu chân chính- Tình yêu chân chính là tình yêu trong sáng và lành mạnh, phù hợp với những quan niệm đạođức và tiến bộ xã hội.- Các biểu hiện của tình yêu chân chính :+ Có tình cảm chân thực, sự quyến luyến gắn bó giữa một nam và một nữ, biểu hiện bằng sựmong muốn luôn được gần gũi bên nhau, sự đồng cảm sâu sắc về tâm tư và nguyện vọng, mơước, hoài bão..., sự hòa hợp về tính cách giữa hai người+ Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau không vụ lợi, thể hiện bằng sự chăm lo đến những nhucầu, lợi ích của nhau, tự nguyện xác định cho mình nghĩa vụ đối với người mình yêu. Tìnhyêu chân chính đòi hỏi mỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 2 Đề cương giữa học kì 2 lớp 10 Đề cương giữa học kì 2 môn GDCD Đề cương GDCD lớp 10 Ôn thi GDCD lớp 10 Trắc nghiệm GDCD lớp 10 Quan niệm về đạo đức Phạm trù cơ bản của đạo đứcTài liệu có liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
5 trang 227 1 0 -
13 trang 196 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 131 0 0 -
2 trang 111 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
25 trang 105 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 78 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 67 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 59 0 0 -
Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
7 trang 56 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
6 trang 55 0 0