Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều

Số trang: 7      Loại file: docx      Dung lượng: 30.07 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông TriềuTrường THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNHTổ: Văn- Sử- GDCD ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II - MÔN GDCD 8 NĂM HỌC 2023-2024A. NỘI DUNG ÔN TẬP Ôn tập các bài:Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đìnhBài 8: Lập kế hoạch chi tiêuB. CÂU HỎI MINH HOẠ I. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Trong gia đình, bạo lực gia đình là hành vi cố ý của các thành viên trong giađình gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với A. người cùng cơ quan công tác. B. thành viên khác trong gia đình. C. các quan hệ xã hội phức tạp. D. người có ý kiến đối lập.Câu 2: Khi các thành viên trong gia đình có những lời nói, thái độ, hành vi làm tổnthương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý của các thành viên khác trong gia đình là biểuhiện của hình thức bạo lực gia đình về A. tinh thần. B. thể chất. C. kinh tế. D. tình dục.Câu 3: Việc một số thành viên trong gia đình có hành vi xâm phạm tới quan hệ tàisản của các thành viên khác trong gia đình đình là biểu hiện của hình thức bạo lực giađình về A. tinh thần. B. thể chất. C. kinh tế. D. tình dục.Câu 4: Hành vi ngược đãi, đánh đập các thành viên trong gia đình là một trongnhững hình thức bạo lực gia đình về A. tinh thần. B. thể chất. C. tình dục. D. kinh tế.Câu 5: Bạo lực gia đình về mặt thể chất thể hiện ở hành vi nào dưới đây đối với cácthành viên trong gia đình? A. Xúc phạm danh dự. B. Chiếm đoạt tài sản. C. Cưỡng ép sinh con. D. Làm tổn hại sức khỏe.Câu 6: Bạo lực gia đình về mặt tinh thần thể hiện ở hành vi nào dưới đây đối với cácthành viên trong gia đình? A. Ngược đãi thân thể. B. Xúc phạm danh dự. C. Chiếm đoạt tài sản. D. Cưỡng ép sinh con.Câu 7: Bản danh sách mà trong đó liệt kê các khoản tiền được phân chia để sử dụngcho những mục đích cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là A. kế hoạch chi tiêu. B. kế hoạch tiết kiệm. C. kế hoạch cá nhân. D. kế hoạch học tập.Câu 8: Việc xác định các khoản chi tiêu dựa trên những nguồn lực hiện có để thựchiện những mục tiêu tài chính của cá nhân, gia đình, là nội dung của khái niệm nàosau đây? A. Kế hoạch chi tiêu. B. Quản lí tiền hiệu quả. C. Kế hoạch tài chính. D. Mục tiêu tài chính.Câu 9: Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Cân bằng được tài chính. B. Chi tiêu những khoản không cầnthiết. C. Thực hiện được tiết kiệm. D. Tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no.Câu 10: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc lập kế hoạchchi tiêu? A. Giúp mỗi cá nhân có thể định hướng tương lai. B. Giúp mỗi người quản lý tiền một cách hiệu quả. C. Giúp con người vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. D. Phân bổ tiền phù hợp và đạt được các mục tiêu tài chính.Câu 11: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Chỉ những người chi tiêu tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêu. B. Những người giàu có, dư dả thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta cân bằng được tài chính. D. Học sinh nên tập trung học tập, không nên bận tâm đến tiền bạc.Câu 12: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc. B. Những người giàu có thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta phân bổ tiền phù hợp. D. Cần rèn luyện kĩ năng quản lí tài chính ngay từ khi còn nhỏ. Câu 13. Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lí?A. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu.B. Anh K dùng 40% số tiền hiện có để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu.C. Mỗi tháng, chị V tiết kiệm 1 triệu đồng để dự phòng rủi ro phát sinh.D. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau.Câu 14. Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây?A. Cân bằng được tài chính.B. Chi tiêu những khoản không cần thiết.C. Thực hiện được tiết kiệm.D. Tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no. Câu 15: Đặt mục tiêu đến năm 24 tuổi sẽ trở thành kĩ sư công nghệ thông tin. Theo em, mục tiêu cá nhân của bạn C thuộc loại mục tiêu nào sau đây?A.Mục tiêu ngắn hạn. C.Mục tiêu tài chính.B.Mục tiêu sức khỏe. D.Mục tiêu sự nghiệp. Câu 16 Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu pháttriển bản thân, gia đình, bạn bè, sức khỏe, học tập, tài chính,…?A. Năng lực thực hiện. C. Khả năng thực hiện.B. Thời gian thực hiện. D. Lĩnh vực thực hiện.Câu 17 Bước đầu tiên trong khâu lên kế hoạch lập mục tiêu cá nhân là gì?A. Xác định thời gian và nguồn lực cần thiếtB. Cam kết thực hiện kế hoạchC. Điều chỉnh cách thức thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổiD. Liệt kê những việc cần làm để đạt được mục tiêuCâu 18. Em có thể xác định các mục tiêu dài hạn như thế nào?A. Suy nghĩ về em muốn bản thân trở thành như thế nào trong tương lai.B. Suy nghĩ về điều em muốn làm ở thời điểm em lập kế hoạch mục tiêu cho bản thânC. Nghĩ về các việc làm sẽ thực hiện được trong khoảng thời gian ngắnD. Em có thể dựa vào sở thích của em ở thời điểm hiện tạiCâu 19. Việc xác định mục tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây?A.Định hướng cho hoạt động của con người.B. Hạn chế sự phát triển bản thân của cá nhân.C. Tạo động lực để cá nhân quyết tâm hành động.D. Giúp mỗi người có động ...

Tài liệu có liên quan: