Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 26.20 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3" dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3 TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮAHỌC KỲ II NHÓM GDCD Môn: GDKT&PL 11 Năm học:2023 – 2024I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20câu trắc nghiệm + 2câu Tự luận).II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút.III. NỘI DUNG1. Phần lý thuyết.BÀI 9 : Quyền bình đẳng của công dân trước PL- Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật- Ý nghĩa quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật đối với đời sống con người và xã hội.BÀI 10: Bình đẳng giới trong các lĩnh vực- Một số quy định cơ bản của pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực- Ý nghĩa của bình đẳng giới đối với đời sống của con người và xã hội.BÀI 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc- Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.- Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc đối với đời sống con người và xã hội.BÀI 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo- Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.- Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo đối với đời sống con người và xã hội.BÀI 13: Quyền nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.- Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lý nhà nước vàxã hội- Hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội.2. Phần bài tập minh họa.2.1. Trắc nghiệm:Câu 1: Mọi công dân không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, độtuổi,… nếu có đủ các điều kiện theo quy định của Hiến pháp, pháp luật thì đều được hưởng quyền và A. phải thực hiện trách nhiệm. B. phải thực hiện nghĩa vụ pháp lí. C. phải thực hiện nghĩa vụ. D. phải bình đẳng về lợi ích.Câu 2: Mọi công dân không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, … nếucó hành vi vi phạm pháp luật A. đều bị xử lí theo quy định của pháp luật. B. phải thực hiện nghĩa vụ pháp lí. C. phải thực hiện nghĩa vụ như nhau. D. phải chịu trách nhiệm như nhau.Câu 3: Mọi công dân không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, …nếucó hành vi vi phạm pháp luật thì đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào sauđây? A. Công dânbình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. Công dânbình đẳng về trách nhiệm pháp lí. C. Công dânbình đẳng về kinh tế. D. Công dânbình đẳng về chính trị.Câu 4: Mọi công dân không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, độtuổi,… nếu có đủ các điều kiện theo quy định của Hiến pháp, pháp luật thì đều được hưởng quyền và phải thựchiện nghĩa vụ pháp lí mà Hiến pháp, pháp luật đã quy định là khái niệm nào sau đây? A. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. B.Công dân bình đẳng về quyền lợi. C. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D. Công dân bình đẳng về trách nhiệm.Câu 5: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là khi công dân không phân biệt giới tính, dân tộc, tínngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, độ tuổi,… nếu có đủ các điều kiện theo quy định của Hiến pháp,pháp luật thì đều A. được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ pháp lí mà pháp luật đã quy định. B. được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ pháp lí chung nhất. C. được hưởng quyền và phải thực hiện trách nhiệm pháp lí đã quy định. D. được hưởng quyền, lợi ích và phải thực hiện trách nhiệm pháp lí.Câu 6: Mọi công dân không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, …nếucó hành vi vi phạm pháp luật thì đều bị xử lí theo A. quy tắc của nhà nước. B. quy định của Tòa án. C. quy định của Viện kiểm sát. D. quy định của pháp luật.Câu 7: Điều 16,Hiến pháp 2013 quy định, mọi người đều A. có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. B.bình đẳng trước pháp luật. C. bình đẳng về kinh tế. D. bình đẳng về chính trị.Câu 8: Hiến pháp 2013 quy định, mọi người đều có nghĩa vụ A. nộp thuế theo luật định. B.bình đẳng trước pháp luật. C. bình đẳng trong kinh doanh. D. bình đẳng trong giáo dục.Câu 9:Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân đều A. hưởng quyền công dân ngang nhau trước Nhà nước và pháp luật. B. thực hiện nghĩa vụ như nhau trước Nhà nước, các tổ chức xã hội. C. có quyền và làm nghĩa vụ giống nhau không bị phân biệt đối xử. D. được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.Câu 10: Theo quy định của pháp luật, công dân có nghĩa vụ A. đóng bảo hiểm xã hội . B.bình đẳng trước pháp luật . C. bình đẳng trong kinh doanh. D.tuân theo Hiến pháp và pháp luật.Câu 11. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động được hiểu là A. nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc. B. nam được bình đẳng nữ về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng. C. nữ bình đẳng hơn nam về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng. D. ưu tiên tuyển dung lao động nam hơn lao động nữ.Câu 12. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động trong tất cả cácngành nghề. B. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nam vào làm việc hơn lao động nữ. C. Lao động nữ được hưởng chế độ khám thai, nghỉ hậu sản. D. Trong quá trình lao động, lao động nữ được đi muộn hơn và về sớm hơn để lo công việc gia đình.Câu 13. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục ...

Tài liệu có liên quan: