Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.99 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài được biên soạn nhằm cung cấp đến các bạn học sinh bộ câu hỏi, bài tập được tổng hợp từ kiến thức môn Ngữ văn trong chương trình giữa học kì 2 lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II - KHỐI 10 TRƢỜNG THPT PHÚ BÀI NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN -----------------------------------------------I . PHẦN ĐỌC – HIỂUI.1 Các kiến thức chung1/. Phong cách ngôn ngữ:- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật2/ Phương thức biểu đạt:- Phương thức biểu đạt tự sự- Phương thức biểu đạt miêu tả- Phương thức biểu đạt biểu cảm- Phương thức biểu đạt thuyết minh- Phương thức biểu đạt nghị luận- Phương thức biểu đạt hành chính – công vụ3/ Các biện pháp tu từ:- Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịpđiệu cho câu văn, câu thơ.- Đối : Tạo sự cân đối, đăng đối hài hòa cho sự diễn đạt, nhằm thể hiện ý nghĩa nào đó. So sánh: Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợihình dung và cảm xúc- Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ýnhị, sâu sắc.- Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn gần với conngười- Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc- Nói giảm: Làm giảm nhẹ đi ý muốn nói (đau thương, mất mát) nhằm thể hiện sự trân trọng - Thậm xưng: Tô đậm, phóng đại về đối tượng.- Câu hỏi tu từ: Bộc lộ, xoáy sâu cảm xúc (có thể là những băn khoăn, ý khẳng định…)- Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm về phần được đảo lên.- Phép liệt kê: Liệt kê là cách sắp xếp nối tiếp những đơn vị cú pháp đồng loại (nhưng khácnhau về từ ngữ) nhằm tạo ra những ý nghĩa bổ sung về mặt nhận thức hoặc thể hiện cách đánhgiá, cảm xúc chủ quan về các sự vật được đưa ra.4/ Các phép liên kết- Phép nối-> Tác dụng: Liên kết câu, tạo nên quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu: quan hệ bổ sung,tương phản, nguyên nhân – hệ quả, thời gian.- Phép thế -> Tác dụng: Liên kết câu, tránh lặp từ ngữ.- Phép tỉnh lược->Tác dụng: Liên kết câu, tránh lặp từ.- Phép lặp từ vựng->Tác dụng: Liên kết câu, nhấn mạnh ý.- Phép liên tưởng->Tác dụng: Liên kết các câu cùng hướng về chủ đề chính của văn bản, bộc lộrõ nội dung.I.2. Các cấp độ kiến thức: 1/ Nhận biết: (3 câu) 2/ Thông hiểu: (2 câu) 3/ Vận dụng ( 1 câu) ( Các kiến thức kiểm tra xem ở phần cuối cấu trúc đề kiểm tra) I.3. Ngữ liệu đọc hiểu: - Một văn bản hoặc đoạn trích thuộc thể Phú, Cáo, nghị luận trung đại ngoài chương trình. - Đọc hiểu một văn bản văn xuôi tự sự trung đại ngoài chương trình. 1II. LÀM VĂNII.1/ Kiến thức chung về làm văn:1/ Dàn ý bài văn nghị luận- Dàn ý bài văn nghị luận gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.- Vận dụng lí thuyết để lập dàn ý cho một đề văn cụ thể.2/Lập luận trong văn nghị luận:- Khái niệm:- Cách xây dựng lập luận.- Học sinh phải xây dựng được lập luận trong bài nghị luận cụ thể.3/ Các thao tác nghị luận- Học sinh vận dụng các thao tác đó một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập được những văn bảnnghị luận có sức thuyết phục.- Học sinh nhận diện chính xác các thao tác: Phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánhtrong các ngữ liệu cho sẵn.II.2/ Viết bài làm văn nghị luận: (Kết hợp kiến thức, kĩ năng của phần Làm văn với tácphẩm đọc văn để viết bài văn)1/ Viết bài văn nghị luận về văn bản hoặc đoạn trích bài “Phú sông Bạch Đằng” của tác giảTrương Hán Siêu.2/ Viết bài văn nghị luận về văn bản hoặc đoạn trích bài “ Đại cáo bình Ngô” của tác giả Nguyễntrãi3/ Viết bài văn nghị luận về văn bản hoặc đoạn trích bài “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”của tác giả Nguyễn Dữ.4/ Viết bài văn nghị luận về đoạn trích :“ Hồi trống Cổ thành” của tác giả La Quán Trung.5. Viết bài văn nghị luận về văn bản hoặc đoạn trích bài “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”của tác giả Thân Nhân Trung.II.3/ Một số kiến thức về tác giả, tác phẩm:3.1Tác phẩm: Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)1.1. Tác giả (những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp) 1.2. Bài thơ: a/ Đoạn 1: Giới thiệu về nhân vật khách: + Là người có tâm hồn phóng khoáng, tự do, thích du ngoạn. Ưa hoạt động, ham hiểu biết. + Cảm xúc của khách khi đến sông Bạch Đằng: Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảmhứng lịch sử, tâm hồn “khách” luyến tiếc ngậm ngùi về thời qúa khứ đã qua, thời quá khứ oanhliệt hào hùng của dân tộc. Khách vừa vui, tự hào, vừa buồn, nuối tiếc khi đến sông Bạch Đằng. b. Đoạn 2: Câu chuyện lịch sử của Bạch Đằng giang qua sự hồi tưởng của các bô lão:+ Giới thiệu về trận đánh của hai ông vua nhà Trần (Trần Nhân Tông và Trần Thánh Tông), làtrận đánh kinh thiên động địa: trận thuỷ chiến được khắc hoạ cô đọng hàng loạt hình ảnh nói lênsự mã ...

Tài liệu có liên quan: