Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 602.81 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài được biên soạn nhằm tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm trong thời gian vừa qua, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo phục vụ ôn thi hiệu quả cao. Mời các em cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II - KHỐI 11 TRƢỜNG THPT PHÚ BÀI NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Vật lý 12 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Chương 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪBài : Mạch dao động - 5 câuNhận biếtCâu 1.1 Chọn phát biểu Sai: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.Câu 1.2 Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.Câu 1.3 Khi nói về năng lượng của mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện. D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.Câu 2.1 Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây? L 2 C A. T = 2 LC B. T = 2 C. T = D. T =  C LC LCâu 2.2 Tần số dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây? L 2 A. f = B. f = 2 C. f = D. f = 2 LC √ C LCCâu 2.3Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc 2 1 A.   2  LC ; B.   ; C.   LC ; D.   LC LCCâu 3.1 Dao động điện từ của mạch dao động LC là A. sự biến thiên của cường độ điện trường trong tụ điện va cảm ứng từ trong cuộn cảm. B. sự biến thiên điều hòa của cường độ điện trường trong tụ điện va cảm ứng từ trong cuộn cảm. C. sự biến thiên điều hòa của điện tích của tụ điện. D. sự chuyển động của mạch LC.Câu 3.2 Mạch dao động LC có cấu tạo gồm: A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.Câu 3.3 Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động LC là không đúng? -1- A. Mạch có tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. D. Dao động điện từ là sự biến thiên của năng lượng điện từ theo thời gian .Thông hiểuCâu 4.1 Trong mạch dao động LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q và cường độ dòng điện cực đại otrong mạch là I thì o 2 A. I 0   Q 0 . B. Q 0   I 0 . C. I 0  . D. Q 0  2  I 0 . Q0Câu 4.2 Trong mạch dao động LC, điện tích q của tụ điện và cường độ dòng điện i qua cuộn cảm biếnthiên điều hòa A. ngược pha nhau. B. vuông pha nhau. C. cùng pha nhau. D. với độ lệch pha phụ thuộc vào L và C.Câu 4.3 Trong mạch dao động LC, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2lần. 1Câu 5.1 Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = mH và một tụ có điện dung  16C= nF thì có chu kì dao động là  ...