Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Trần Đại Nghĩa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.57 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Trần Đại Nghĩa tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Trần Đại NghĩaTRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨAĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 8 – HK1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1Môn: Vật lí 8A> Lý thuyếtGiáo viên linh động theo tình hình dạy học thực tế mà hướng dẫn học sinh ôn tậptheo các nội dung gợi ý bên dưới cho phù hợp, tránh quá tải đối với học sinh1) Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?- Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên, người ta dựa vào vị trí của vật đóso với vật được chọn làm mốc (vật mốc)- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được gọi là chuyển độngcơ (gọi tắt là chuyển động)2) Tính tương đối của chuyển động và đứng yên- Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác vìtùy thuộc vào vật làm mốc.3) Phân biệt chuyển động theo hình dạng quỹ đạo- Đường mà một vật vạch ra trong không gian khi chuyển động được gọi là quỹ đạochuyển động của vật- Tùy theo hình dạng quỹ đạo, người ta phân biệt chuyển động thẳng và chuyển độngcong. Chuyển động tròn là một trường hợp của chuyển động cong4) Chuyển động nhanh, chậm và sự phụ thuộc vào thời gian, quãng đường- Trên cùng một quãng đường, vật chuyển động càng nhanh khi thời gian chuyển độngcàng ngắn- Vật cũng chuyển động càng nhanh khi quãng đường đi được trong một giây càng lớn5) Tốc độ- Tốc độ cho biết độ nhanh chậm của vật chuyển động, đo bằng quãng đường vật điđược trong một đơn vị thời gian- Công thức tính tốc độ: v st; s là quãng đường vật đi được trong thời gia- Đơn vị đo của tốc độ là mét trên giây (m/s)- Đổi đơn vị:a (km/h) a(m/s)3,6b (m/s) 3,6.b (km/h)6) Liên hệ giữa chuyển động đều, không đều với tốc độ- Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ không thay đổi theo thời gian- Chuyển động không đều là chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời gianTRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨAĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 8 – HK17) Tốc độ trung bình của chuyển động không đềuTốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tínhsbởi công thức: vtb = t; s là quãng đường đi được và t là thời gian để đi hết quãngđường đó- Đơn vị của tốc độ trung bình là m/s hoặc km/h8) Khái niệm về lựcLực tác dụng lên một vật thì lực có thể làm:- Lực làm thay đổi phương, chiều chuyển động của vật- Lực làm thay đổi tốc độ (độ nhanh chậm) của vât- Lực làm cho vật bị biến dạng9) Các biễu diễn và kí hiệu véc tơ lực- Lực là một đại lượng, vectơ, được biễu diễn bằng một mũi tên có:+ Gốc là điểm đặt của lực (điểm mà lực tác dụng lên vật)+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực+ Độ dài biểu diễn cường độ ( độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước- Một vec tơ lực thường được kí hiệu là: (f có mũi tên phía trên)- Độ lớn của lực thường được kí hiệu là: F10) Hai lực cân bằng- Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều, tácdụng vào cùng một vật trên cùng một đường thẳng- Một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật vẫn đứng yên11) Chuyển động của vật khi không chịu lực tác dụng hoặc khi chịu tác dụng củacác lực cân bằngMột vật đang chuyển động, nếu ngừng tác dụng lực hoặc các lực tác dụng lên vật cânbằng nhau, vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi12) Quán tính- Quán tính là tính chất của một vật giữ nguyên chuyển động khi không có lực tácdụng và chỉ thay đổi dần chuyển động khi có lực tác dụng- Mỗi vật đều có quán tính. Quán tính của mỗi vật thể hiện như sau:+ Khi không có lực tác dụng hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau, vật đangđứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳngđều.+ Khi vật chịu tác dụng của một lực hoặc các lực không cân bằng nhau, lực làmbiến đổi chuyển động của vật. Tuy nhiên, chuyển động chỉ có thể biến đổi dần, khôngthể xảy ra ngay lập tức.13) Một số loại lực ma sát thường gặp- Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khácTRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨAĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 8 – HK1- Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác- Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt hoặc bị lăn khi chịu tácdụng của vật khác14) Tác dụng của lực ma sát trong cuộc sốngLực ma sát vừa có lợi lại vừa có hại. Trường hợp có lợi thì người ta tìm cách tăng lựcma sát lên, còn trường hợp có hại thì người ta phải tìm cách làm giảm lực ma sát đi15) Áp suất- Áp lực: Lực ép có phương vuông góc với diện tích mặt bị ép.- Công thức tính: p = F/S ; p là áp suất (pa, N/m2) , S diện tích (m2), F áp lực (N)16) Áp suất chất lỏng- Chất lỏng gây ra áp suất tác dụng theo mọi phương, lên thành bình và đáy bình chứanó.- Công thức: p = d.h ; p áp suất (pa, N/m2) ; d trọng lượng riêng (N/m3); h độ sâu (m)17) Áp suất khí quyển- Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển tác dụngtheo mọi phương.- Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.- Thí nghiệm Tôrixêli (chương trình giảm tải).- Ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.18) Lực đẩy Acsimet- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nhúng chìm trong chất lỏng (hoặc chất khí), cóphương thẳng đứng, chiều từ dưới hướng lên.- Độ lớn của lực đẩy Acsimet: FA = d.VTrong đó: FA lực đẩy Acsimet (N)d trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)19) Sự nổi- Vật nổi: FA > P- Vật lơ lửng: FA = P- Vật chìm: FA < P* Chú ý: Khi vật ở trạng thái cân bằng thì FA = PB> Bài tậpBài 1: Hiện nay ta đều biết trái đất quay quanh mặt trời. Nhưng người ta thường nói:“Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây”. Vì sao lại có quan niệm như vậy?Bài 2: Em hãy cho biết các trường hợp sau, vật chuyển động theo quỹ đạo nào:a) Chuyển động của đầu kim đồng hồb) Chuyển động của một quả táo đang rơiTRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨAĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 8 – HK1c) Chuyển động của một viên đạn đang được bắn ra từ nòng súng theo phươngsong song với Mặt Đấtd) Chuyển động của đầu cánh quạt đang hoạt độnge) Chuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Trần Đại NghĩaTRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨAĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 8 – HK1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1Môn: Vật lí 8A> Lý thuyếtGiáo viên linh động theo tình hình dạy học thực tế mà hướng dẫn học sinh ôn tậptheo các nội dung gợi ý bên dưới cho phù hợp, tránh quá tải đối với học sinh1) Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?- Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên, người ta dựa vào vị trí của vật đóso với vật được chọn làm mốc (vật mốc)- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được gọi là chuyển độngcơ (gọi tắt là chuyển động)2) Tính tương đối của chuyển động và đứng yên- Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác vìtùy thuộc vào vật làm mốc.3) Phân biệt chuyển động theo hình dạng quỹ đạo- Đường mà một vật vạch ra trong không gian khi chuyển động được gọi là quỹ đạochuyển động của vật- Tùy theo hình dạng quỹ đạo, người ta phân biệt chuyển động thẳng và chuyển độngcong. Chuyển động tròn là một trường hợp của chuyển động cong4) Chuyển động nhanh, chậm và sự phụ thuộc vào thời gian, quãng đường- Trên cùng một quãng đường, vật chuyển động càng nhanh khi thời gian chuyển độngcàng ngắn- Vật cũng chuyển động càng nhanh khi quãng đường đi được trong một giây càng lớn5) Tốc độ- Tốc độ cho biết độ nhanh chậm của vật chuyển động, đo bằng quãng đường vật điđược trong một đơn vị thời gian- Công thức tính tốc độ: v st; s là quãng đường vật đi được trong thời gia- Đơn vị đo của tốc độ là mét trên giây (m/s)- Đổi đơn vị:a (km/h) a(m/s)3,6b (m/s) 3,6.b (km/h)6) Liên hệ giữa chuyển động đều, không đều với tốc độ- Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ không thay đổi theo thời gian- Chuyển động không đều là chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời gianTRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨAĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 8 – HK17) Tốc độ trung bình của chuyển động không đềuTốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tínhsbởi công thức: vtb = t; s là quãng đường đi được và t là thời gian để đi hết quãngđường đó- Đơn vị của tốc độ trung bình là m/s hoặc km/h8) Khái niệm về lựcLực tác dụng lên một vật thì lực có thể làm:- Lực làm thay đổi phương, chiều chuyển động của vật- Lực làm thay đổi tốc độ (độ nhanh chậm) của vât- Lực làm cho vật bị biến dạng9) Các biễu diễn và kí hiệu véc tơ lực- Lực là một đại lượng, vectơ, được biễu diễn bằng một mũi tên có:+ Gốc là điểm đặt của lực (điểm mà lực tác dụng lên vật)+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực+ Độ dài biểu diễn cường độ ( độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước- Một vec tơ lực thường được kí hiệu là: (f có mũi tên phía trên)- Độ lớn của lực thường được kí hiệu là: F10) Hai lực cân bằng- Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều, tácdụng vào cùng một vật trên cùng một đường thẳng- Một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật vẫn đứng yên11) Chuyển động của vật khi không chịu lực tác dụng hoặc khi chịu tác dụng củacác lực cân bằngMột vật đang chuyển động, nếu ngừng tác dụng lực hoặc các lực tác dụng lên vật cânbằng nhau, vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi12) Quán tính- Quán tính là tính chất của một vật giữ nguyên chuyển động khi không có lực tácdụng và chỉ thay đổi dần chuyển động khi có lực tác dụng- Mỗi vật đều có quán tính. Quán tính của mỗi vật thể hiện như sau:+ Khi không có lực tác dụng hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau, vật đangđứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳngđều.+ Khi vật chịu tác dụng của một lực hoặc các lực không cân bằng nhau, lực làmbiến đổi chuyển động của vật. Tuy nhiên, chuyển động chỉ có thể biến đổi dần, khôngthể xảy ra ngay lập tức.13) Một số loại lực ma sát thường gặp- Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khácTRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨAĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 8 – HK1- Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác- Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt hoặc bị lăn khi chịu tácdụng của vật khác14) Tác dụng của lực ma sát trong cuộc sốngLực ma sát vừa có lợi lại vừa có hại. Trường hợp có lợi thì người ta tìm cách tăng lựcma sát lên, còn trường hợp có hại thì người ta phải tìm cách làm giảm lực ma sát đi15) Áp suất- Áp lực: Lực ép có phương vuông góc với diện tích mặt bị ép.- Công thức tính: p = F/S ; p là áp suất (pa, N/m2) , S diện tích (m2), F áp lực (N)16) Áp suất chất lỏng- Chất lỏng gây ra áp suất tác dụng theo mọi phương, lên thành bình và đáy bình chứanó.- Công thức: p = d.h ; p áp suất (pa, N/m2) ; d trọng lượng riêng (N/m3); h độ sâu (m)17) Áp suất khí quyển- Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển tác dụngtheo mọi phương.- Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.- Thí nghiệm Tôrixêli (chương trình giảm tải).- Ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.18) Lực đẩy Acsimet- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nhúng chìm trong chất lỏng (hoặc chất khí), cóphương thẳng đứng, chiều từ dưới hướng lên.- Độ lớn của lực đẩy Acsimet: FA = d.VTrong đó: FA lực đẩy Acsimet (N)d trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)19) Sự nổi- Vật nổi: FA > P- Vật lơ lửng: FA = P- Vật chìm: FA < P* Chú ý: Khi vật ở trạng thái cân bằng thì FA = PB> Bài tậpBài 1: Hiện nay ta đều biết trái đất quay quanh mặt trời. Nhưng người ta thường nói:“Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây”. Vì sao lại có quan niệm như vậy?Bài 2: Em hãy cho biết các trường hợp sau, vật chuyển động theo quỹ đạo nào:a) Chuyển động của đầu kim đồng hồb) Chuyển động của một quả táo đang rơiTRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨAĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 8 – HK1c) Chuyển động của một viên đạn đang được bắn ra từ nòng súng theo phươngsong song với Mặt Đấtd) Chuyển động của đầu cánh quạt đang hoạt độnge) Chuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 1 lớp 8 Đề cương HK 1 lớp 8 năm 2017-2018 Đề cương ôn tập môn Vật lí 8 Ôn thi môn Vật lí lớp 8 Chuyển động trònTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 3.1 - Phạm Đỗ Chung
20 trang 41 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Vật lí
187 trang 37 0 0 -
4 trang 34 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
11 trang 33 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
7 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2017-2018
4 trang 29 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 25 0 0 -
Các nguyên lý và ứng dụng Vật lí đại cương (Tập 2): Phần 1
280 trang 24 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2017-2018
3 trang 24 0 0