Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020 - 2021 A. MỤC TIÊU- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 2,6,7,8,9 + Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam.+ Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kt-xh và quốc phòng.+ Trình bày được đặc điểm chung của địa hình và các khu vực địa hình đồi núi.+ Trình bày được đặc điểm chung của địa hình khu vực đồng bằng.+ Phân tích được ảnh hưởng của biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam, thể hiện ở các đặc điểm khí hậu, địahình bờ biển, các hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển và thiên tai+ Trình bày và giải thích được những đặc điểm đặc trưng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và tác độngcủa nó tới các thành phần tự nhiên khác.- Kĩ năng sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, hình vẽ. B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA 1. Giới hạn: Ôn tập từ bài 2 đến bài 9 2. Hình thức thi: Trắc nghiệm 100% với 40 câu hỏi 3. Cấu trúc của đề thi: 70% nhận biết và đọc hiểu; 30% vận dụng bậc thấp và vận dụng bậc cao; bao gồm: - 25 câu lí thuyết - 11 câu sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam - 4 câu kĩ năng sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, hình vẽ. C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I. Lý thuyết BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Câu 1. Phần đất liền nước ta nằm trong hệ tọa độ địa lí A. 23023’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ. B. 23020’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ. C. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109024’Đ. D. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109020’Đ. Câu2 . Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây A. Á và Ấn độ dương B. Á và TBD C. Á-Âu, TBD, ÂĐD D. Á-Âu và TBD Câu3 .Nước ta nằm ở vị trí: A. Rìa đông của Bán đảo đông dương B. Trên Bán Đảo Trung ấn C. Trung tâm Châu Á D. ý A và B đúng Câu4 .Việt Nam có đường biên giới cả trên đât liền và trên biên với A. Trung Quốc, Lào, Camphuchia B. Lào, Campuchia C. Trung Quốc, Campuchia D. Lào, Campuchia Câu5. Điểm cực Nam của nước ta là xã Mũi đất thuộc tỉnh A. Bạc liêu B. Cà mau C. Sóc Trăng D. Kiên giang Câu6 .Điểm cực bắc của nước ta là xã Lũng Cú thuộc tỉnh: A. Hà giang B. Cao bằng C. Lạng Sơn D. Lào Cai Câu7. Điểm cực Tây của nước ta là xã Sín Thầu thuộc tỉnh: A. Điện Biên B. Lai Châu C. Sơn La D. Lào Cai Câu8. Điểm cực Đông của nước ta là xã Vạn Thạch thuộc tỉnh (Thành phố): A. Quảng Ninh B. Đà Nẵng C. Khánh Hoà D. Bình Thuận Câu 9. Tổng diện tích phần đất của nước ta (theo Niên giám thống kê 2006) là (km²): A. 331 211. B. 331 212. C. 331 213. D. 331 214 Câu 10. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu vì: A. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở vùng núi. B. Phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, các hẻm 1 núi. C. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại. D. Thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia.Câu 11. Đường biên giới trên đất liền của nước ta phần lớn nằm ở khu vực nào sau đây?A. Miền núi. B. Đồng bằng. C. Cao nguyên. D. Đồi trung du.Câu 12. Đường bờ biển nước ta dài (km): A. 3260. B. 3270. C. 2360. D. 3460Câu 13. Quần đảo của nước ta nằm ở ngoài khơi xa trên biển Đông là: A. Hoàng Sa. B. Thổ Chu. C. Trường Sa. D. Câu A + C đúngCâu 14. Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nướckhác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hảivà hàng không nhưng công ước quốc tế quy định, được gọi là: A. Nội thủy. B. Lãnh hải C. Vùng tiếp giáp lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tếCâu 15. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnhhải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là: A. Lãnh hải B. Thềm lục địa C. Vùng tiếp giáp lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tếCâu 16. Vùng biển chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông rộng khoảng (triệu km²): A. 1,0. B. 2,0. C. 3,0. D. 4,0Câu 17. Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí: A. Tiếp giáp với biển Đông B. Trên vành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương học kì 1 Đề cương học kì 1 lớp 12 Đề cương học kì 1 môn Địa Đề cương học kì 1 Địa lí 12 Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 Ôn tập Địa lí 12 Địa lí Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
5 trang 250 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
Đề cương học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
15 trang 180 1 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 70 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
7 trang 58 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng
5 trang 58 0 0 -
Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
7 trang 56 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
12 trang 55 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
4 trang 48 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
25 trang 45 0 0