Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9 năm học 2020-2021 - Trường THCS&THPT Đinh Tiên Hoàng
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.61 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9 năm học 2020-2021 - Trường THCS&THPT Đinh Tiên Hoàng" giúp học sinh củng cố kiến thức về chí công vô tư; tự chủ; dân chủ và kỉ luật; bảo vệ hòa bình; tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; hợp tác; truyền thống tốt đẹp của dân tộc; năng động và sáng tạo; làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9 năm học 2020-2021 - Trường THCS&THPT Đinh Tiên HoàngSỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS&THPT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐINH TIÊN HOÀNG Tân Phú, ngày 29 tháng 11 năm 2020 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 Bài 1: Chí công vô tư * Khái niệm: - CCVT là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giảiquyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cánhân. (biểu hiện) * Ý nghĩa: - Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội - Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Được mọi người tin cậy và kính trọng. * Rèn luyện: - Cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người có chí công vô tư - Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. Bài 2: Tự chủ * Khái niệm: - Tự chủ là làm chủ bản thân, (luôn ý thức được những gì mình đang làm và biết tự điềuchỉnh hành vi cho phải, cho đúng mực). * Biểu hiện: - Là người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàncảnh, tình huống. - Luôn có thái độ bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình. * Ý nghĩa: - Là một đức tính quí giá. - Làm cho con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoá. - Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ. * Rèn luyện: - Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động. - Cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai sau mỗi việc làm, và kịpthời rút kinh nghiệm, sửa chữa. Bài 3: Dân chủ và kỉ luật * Khái niệm: - Dân chủ là mọi người làm chủ được công việc của tập thể và XÃ HỘI; Mọi người phảiđược biết, cùng được tham gia bàn bạc; Góp phần thực hiện và giám sát những công việc chungcủa tập thể hoặc XÃ HỘI có liên quan đến mọi người, cộng đồng và đất nước. - Kỉ luật là phải tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc của một tổ chức XÃHỘI, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc. - Quan hệ: Dân chủ tạo cơ hội để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp củamình vào việc chung Kỷ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả. * Ý nghĩa: - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức ý chí và hành động của mọi người. - Tạo cơ hội cho mọi người phát triển, xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp. - Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội. * Rèn luyện: - Cần tự giác chấp hành kỉ luật. - Cán bộ lãnh đạo và tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người pháthuy dân chủ. Bài 4: Bảo vệ hòa bình * Khái niệm: - Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang; là mối quan hệ hiểubiết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người,là khát vọng của toàn nhân loại. * Biểu hiện của bảo vệ hòa bình: + Giữ cuộc sống xã hội bình yên. + Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc,tôn giáo và quốc gia + Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. * Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình: là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, dântộc và toàn nhân loại. * Rèn luyện: - Nhân dân ta rất thấu hiểu những giá trị của hòa bình; đã, đang và sẽ tích cực tham gia vàosự nghiệp đấu tranh vì hòa bình và công lí trên thế giới. - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người. - Thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thếgiới. - Cần được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong các mối quan hệ và giao tiếp hằng ngày giữacon người với con người. Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới * Khái niệm: - Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bè bạn thân thiện giữa nước nàyvới nước khác. Ví dụ: Quan hệ Việt – Lào;Việt Nam-Cuba * Ý nghĩa: - Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển nhiều mặt: Kinhtế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, kĩ thuật, … - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. * Đảng và nhà nước ta: luôn thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị với cácdân tộc, các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới => Làm cho thế giới hiểu rõ hơn về đấtnước, con người, công cuộc đổi mới của Việt Nam, về đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước ta => Tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới đốivới Việt Nam. * Rèn luyện: - Cần có trách nhiệm phải thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài. - Cần có những thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hằngngày. Bài 6: Hợp tác * Khái niệm: - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vựcnào đó vì mục đích chung. * Nguyên tắc hợp tác: - Dựa trên cơ sở bình đẳng; - Hai bên cùng có lợi; - Không làm phương hại đến lợi ích người khác. * Đảng và nhà nước ta: Đã và đang tham gia hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia vàtổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế,…; Luôn coi trọng việc tăngcường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới. * Nguyên tắc: - Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Bình đẳng và cùng có lợi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9 năm học 2020-2021 - Trường THCS&THPT Đinh Tiên HoàngSỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS&THPT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐINH TIÊN HOÀNG Tân Phú, ngày 29 tháng 11 năm 2020 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 Bài 1: Chí công vô tư * Khái niệm: - CCVT là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giảiquyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cánhân. (biểu hiện) * Ý nghĩa: - Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội - Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Được mọi người tin cậy và kính trọng. * Rèn luyện: - Cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người có chí công vô tư - Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. Bài 2: Tự chủ * Khái niệm: - Tự chủ là làm chủ bản thân, (luôn ý thức được những gì mình đang làm và biết tự điềuchỉnh hành vi cho phải, cho đúng mực). * Biểu hiện: - Là người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàncảnh, tình huống. - Luôn có thái độ bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình. * Ý nghĩa: - Là một đức tính quí giá. - Làm cho con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoá. - Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ. * Rèn luyện: - Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động. - Cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai sau mỗi việc làm, và kịpthời rút kinh nghiệm, sửa chữa. Bài 3: Dân chủ và kỉ luật * Khái niệm: - Dân chủ là mọi người làm chủ được công việc của tập thể và XÃ HỘI; Mọi người phảiđược biết, cùng được tham gia bàn bạc; Góp phần thực hiện và giám sát những công việc chungcủa tập thể hoặc XÃ HỘI có liên quan đến mọi người, cộng đồng và đất nước. - Kỉ luật là phải tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc của một tổ chức XÃHỘI, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc. - Quan hệ: Dân chủ tạo cơ hội để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp củamình vào việc chung Kỷ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả. * Ý nghĩa: - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức ý chí và hành động của mọi người. - Tạo cơ hội cho mọi người phát triển, xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp. - Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội. * Rèn luyện: - Cần tự giác chấp hành kỉ luật. - Cán bộ lãnh đạo và tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người pháthuy dân chủ. Bài 4: Bảo vệ hòa bình * Khái niệm: - Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang; là mối quan hệ hiểubiết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người,là khát vọng của toàn nhân loại. * Biểu hiện của bảo vệ hòa bình: + Giữ cuộc sống xã hội bình yên. + Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc,tôn giáo và quốc gia + Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. * Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình: là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, dântộc và toàn nhân loại. * Rèn luyện: - Nhân dân ta rất thấu hiểu những giá trị của hòa bình; đã, đang và sẽ tích cực tham gia vàosự nghiệp đấu tranh vì hòa bình và công lí trên thế giới. - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người. - Thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thếgiới. - Cần được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong các mối quan hệ và giao tiếp hằng ngày giữacon người với con người. Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới * Khái niệm: - Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bè bạn thân thiện giữa nước nàyvới nước khác. Ví dụ: Quan hệ Việt – Lào;Việt Nam-Cuba * Ý nghĩa: - Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển nhiều mặt: Kinhtế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, kĩ thuật, … - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. * Đảng và nhà nước ta: luôn thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị với cácdân tộc, các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới => Làm cho thế giới hiểu rõ hơn về đấtnước, con người, công cuộc đổi mới của Việt Nam, về đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước ta => Tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới đốivới Việt Nam. * Rèn luyện: - Cần có trách nhiệm phải thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài. - Cần có những thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hằngngày. Bài 6: Hợp tác * Khái niệm: - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vựcnào đó vì mục đích chung. * Nguyên tắc hợp tác: - Dựa trên cơ sở bình đẳng; - Hai bên cùng có lợi; - Không làm phương hại đến lợi ích người khác. * Đảng và nhà nước ta: Đã và đang tham gia hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia vàtổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế,…; Luôn coi trọng việc tăngcường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới. * Nguyên tắc: - Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Bình đẳng và cùng có lợi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Giáo dục công dân 9 Giáo dục công dân 9 Ôn tập Giáo dục công dân 9 Chí công vô tư Bảo vệ hòa bìnhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 2
99 trang 219 7 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
9 trang 43 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
7 trang 38 0 0 -
Giáo án GDCD 9 bài 4: Bảo vệ hòa bình
8 trang 30 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Thế
4 trang 27 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
9 trang 24 0 0 -
Thiế kế bài giảng giáo dục công dân 9 part 3
23 trang 24 0 0 -
Thiế kế bài giảng giáo dục công dân 9 part 1
23 trang 23 0 0 -
Giáo án GDCD 9 học kì 2 theo Công văn 5512
102 trang 21 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
7 trang 21 0 0