
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ ĐỀ CƯƠNG ÔN HỌC KỲ I - LỚP 11 BỘ MÔN: KINH TẾ &PHÁP LUẬT NĂM HỌC 2024 - 2025 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Nhằm củng cố lại những kiến thức HS đạt được trong các bài ở cuối học học kỳ I lớp 11; học sinhbiết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học,từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nângcao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống từ đó rút ra được bài học cho bản thân. 1.2. Kỹ năng: Nhận biết được vấn đề thất nghiệp, thị trường lao động và việc làm, nêu và hiểu được các ý tưởngkinh doanh và cơ hội kinh doanh, hểu và chỉ ra được vai trò và biểu hiện của đạo đức kinh doanh. Tự nhận thức bản thân và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân, có những suy nghĩ và định hướng vềnghề nghiệp của bản thân sau khi ra trường, biết điều chỉnh bản thân mình để bước đầu trang bị những kiến thứccơ bản về kinh tế sau này 2. NỘI DUNG 2.1. Các câu hỏi định tính: 2.2. Các câu hỏi định lượng: 2.3. Ma trận Biết Hiểu Vận dụng Tổng Tt Nội dung kiến thức 1 Bài 4: Thất nghiệp 3 3 1 7 2 Bài 5: Thị trường lao động và việc làm 3 3 1 7 Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các 3 3 1 7 3 năng lực cần thiết của người kinh doanh 4 Bài 7: Đạo đức kinh doanh 3 3 1 7 Tổng: 12 12 4 283. CÂU HỎI VÀ ĐỀ MINH HOẠI. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án đúng)Biết:Câu 1: Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm là nội dung củakhái niệm A. thất nghiệp. B. lạm phát. C. thu nhập. D. khủng hoảng.Câu 2: Thất nghiệp là tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được A. vị trí. B. việc làm. C. bạn đời. D. chỗ ở.Câu 3: Khi người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc nhưng không thểtìm được việc làm ở mức lương thịnh hành khi đó người lao động đó đang A. trưởng thành. B. phát triển. C. thất nghiệp. D. tự tin.Câu 4 : Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm là nội dung củakhái niệm A. thất nghiệp. B. lạm phát. C. thu nhập. D. khủng hoảng.Câu 5: Thất nghiệp là tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được A. vị trí. B. việc làm. C. bạn đời. D. chỗ ở. 1Câu 6: Khi người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc nhưng không thểtìm được việc làm ở mức lương thịnh hành khi đó người lao động đó đang A. trưởng thành. B. phát triển. C. thất nghiệp. D. tự tin.Câu 7: Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh xuất phát từ yếu tố nào dướiđây? A. Lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài. B. Điểm yếu nội tại và khó khăn bên ngoài. C. Mâu thuẫn của chủ thể sản xuất. D. Khó khăn của chủ thể sản xuất.Câu 8: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh dưới đây, yếu tố nào không thuộc lợi thế nội tại củachủ thể sản xuất kinh doanh? A. Sự đam mê của chủ thể sản xuất kinh doanh. B. Sự hiểu biết của chủ thể sản xuất kinh doanh. C. Khả năng huy động các nguồn lực. D. Chính sách vĩ mô của Nhà nước.Câu 9: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố nào dưới đây không thuộc về cơ hội bên ngoàicủa các chủ thể sản xuất kinh doanh? A. Nhu cầu của thị trường. B. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể. C. Khả năng huy động các nguồn lực. D. Vị trí triển khai hoạt động kinh doanh.Câu 10: Đối với chủ thể sản xuất, kinh doanh, đạo đức kinh doanh biểu hiện tập trung nhất ở đức tính nàodưới đây? A. Tính thật thà. B. Tính trung thực. C. Tính quyết đoán. D. Tính kiên trì.Câu 11: Đạo đức kinh doanh là đạo đức được vận dụng vào A. hoạt động văn hóa – xã hội. B. hoạt động sản xuất – kinh doanh. C. hoạt động sáng tạo nghệ thuật. D. hoạt động tiêu dùng sản phẩm.Câu 12: Đối với Nhà nước và xã hội, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiệnở hành vi, việc làm nào dưới đây? A. Tuân thủ quy định của pháp luật. B. Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. C. Không sản xuất hàng quốc cấm. D. Sử dụng các thủ đoạn phi pháp.Hiểu:Câu 1: Trong nền kinh tế, việc phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tựnguyện là căn cứ vào A. tính chất của thất nghiệp. B. nguồn gốc thất nghiệp. C. chu kỳ thất nghiệp. D. cơ cấu thất nghiệp.Câu 2: Trong nền kinh tế, căn cứ vào tính chất của thất nghiệp thì thất nghiệp được chia thành thất nghiệptự nguyện và thất nghiệp A. tự giác. B. quyền lực. C. không tự nguyện. D. luôn bắt buộc.Câu 3: Việc phân chia các loại hình thất nghiệp thành thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệpchu kì là căn cứ vào A. tính chất của thất nghiệp. B. nguồn g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 1 Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 Đề cương ôn tập học kì 1 năm 2025 Đề cương Giáo dục KT và PL lớp 11 Đề cương trường THPT Hoàng Văn Thụ Đạo đức kinh doanh Thị trường lao độngTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 568 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 379 0 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 316 0 0 -
44 trang 304 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 238 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 206 0 0 -
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 196 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 178 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 172 0 0 -
26 trang 168 0 0
-
49 trang 166 0 0
-
21 trang 153 0 0
-
19 trang 138 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 120 0 0 -
56 trang 112 0 0
-
52 trang 110 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
7 trang 109 0 0