Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 769.01 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội" dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà NộiTHPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 - MÔN: HÓA HỌC - KHỐI: 11 Chương 1: CÂN BẰNG HÓA HỌCPHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch của một cân bằng hóa học đang ở trạng thái cânbằng được biểu diễn bằng đẳng thức nào sau đây? A. vt = vn = 0. B. vt = 2vn. C. vt = vn. D. vt = 0,5vn.Câu 2: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. Acetic acid (CH3COOH). B. Vôi tôi (Ca(OH)2). C. Muối ăn (NaCl). D. Đường saccharose (C12H22O11).Câu 3: Trong dung dịch nước của acetic acid (CH3COOH) tồn tại cân bằng sau: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry phần tử đóng vai trò base là A. CH3COOH. B. H2O. C. CH3COO- . D. H3O+.Câu 4: Đất nhiễm phèn có pH trong khoảng 4,5 – 5,0. Môi trường dung dịch đất nhiễm phèn là môi trường A. acid. B. base. C. trung tính. D. lưỡng tính.Câu 5: Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là A. nhiệt độ, chất xúc tác. B. nồng độ, diện tích tiếp xúc. C. áp suất, khối lượng. D. nhiệt độ, nồng độ.Câu 6: Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây là một acid ? A. NaOH B. NH3 C. HCl D. K2SO4.Câu 7: Trong dịch vị dạ dày có môi trường acid – giúp các enzim tiêu hóa hoạt động hiệu quả đồng thời có nhiệm vụ sátkhuẩn, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn có trong thức ăn. Giá trị pH của dịch vị dạ dày A. < 7 B. > 7 C. = 7 D. không xác định.Câu 8: Dung dịch NaOH có pH = 13, khi thêm vào dung dịch NaOH một lượng nước thì giá trị pH A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. có thể tăng hoặc giảm.Câu 9: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01 M là A. 2. B. 12. C. 10. D. 4.Câu 10: Để chuẩn độ 300ml dung dịch HCl aM cần 200ml dung dịch NaOH 0,015M thu được dung dịch X. Giá trị của a là A. 0,01M. B. 0,1M. C. 0,015M. D. 0,03M.Câu 11: Dịch vị dạ dày của con người có chứa acid HCl với pH dao động trong khoảng từ 1,5 đến 3,5. Kết quả phân tích 1mldịch vị dạ dày của 1 bệnh nhân người ta thấy số mol H+ là 3,16.10-6 mol. Chỉ số pH của dịch vị dạ dày trên là A. 2,5. B. 1,2. C. 3,2. D. 3,8.PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAICâu 12: Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng: 2NO2 (g, nâu đỏ) N2O4 (g, không màu) ΔrHo < 0.Chuẩn bị: 3 ống nghiệm chứa khí NO2 nút kín có màu giống nhau, cốc nước đá, cốc nước nóng.+ Ống nghiệm (1) để so sánh.+ Ngâm ống nghiệm (2) vào cốc nước đá trong khoảng 1 – 2 phút.+ Ngâm ống nghiệm (3) vào cốc nước nóng trong khoảng 1 – 2 phút. a. Ở cân bằng trên, phản ứng thuận toả nhiệt, phản ứng nghịch thu nhiệt. b. Ống nghiệm (2) khi ngâm vào nước đá, màu hỗn hợp nhạt đi so với ống nghiệm (1). Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. c. Ống nghiệm (3) khi ngâm vào nước nóng, màu hỗn hợp đậm hơn so với ống nghiệm (1). Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. d. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phan ứng thuận (phản ứng toả nhiệt). Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch (phản ứng thu nhiệt).Câu 13: Tiến hành thử tính dẫn điện của một số dung dịch như hình dưới đây: a. Dung dịch X có thể là glucose, maltose. b. Dung dịch Y có thể là H2SO4, KOH, FeSO4. c. Dung dịch Z có thể là CH3COOH, CH3COONa. d. Dung dịch Y chứ chất điện li yếu và dung dịch Z chứa chất điện li mạnh.Câu 14: Một học sinh làm thí nghiệm xác định pH của đất như sau: lấy một lượng đất cho vào nước rồi lọc lấy phần dungdịch. Dùng máy đo pH đo được pH = 4,69. a. Môi trường của dung dịch là acid. b. Loại đất trên được gọi là đất chua. Để giảm độ chua cho đất có thể bón vôi. c. Nồng độ [H+] trong cốc lớn hơn 0,001. d. Dung dịch trong cốc có [OH-] > [H+] vì pOH > pH.PHẦN III: CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮNCâu 15: Cho 0,14 mol H2 và 0,26 mol I2 vào một bình dung tích 1 lít được giữ ở một nhiệt độ không đổi. Phản ứng trongbình xảy ra như sau: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g). Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng HI trong bình là 0,08 mol.Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp HI ở nhiệt độ trên là bao nhiêu?Câu 16: Cho các chất sau: HNO3, C12H22O11, BaCl2, KOH, Na2SO4, NaHSO3, NH4NO3, H2SO4, Zn, ZnSO4, O2,C2H5OH. Trong các chất trên, số chất là chất điện li là mấy chất?Câu 17: Nabica là một loại thuốc có thành phần chính là NaHCO3 , được dùng để trung hoà bớt lượng acid HCl dư trong dạdày. Giả thiết nồng độ dung dịch HCl trong dạ dày là 0, 035M, thể tích dung dịch HCl được trung hoà khi bệnh nhân uống0, 588 gam bột NaHCO3 là bao nhiêu mL?Câu 18: Để xác định nồng độ của một dung dịch NaOH, học sinh tiến hành chuẩn độbằng dung dịch HCl 0,1M (như hình bên) như sau:- Dùng pipet lấy 10mL dung dịch HCl 0,1M cho vào bình tam giác, thêm vào bình 1-2giọt phenolphthalein.- Cho dung dịch NaOH vào burette, điều chỉnh dung dịch trong burette về mức 0.- Mở khóa burette để nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào bình tam giác, đồngthời lắc đều bình.- Tiếp tục nh ...

Tài liệu có liên quan: