Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Yên Viên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.50 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. Thuvienso.net xin gửi đến các bạn ‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Yên Viên’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Yên Viên PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I HÓA 9TRƯỜNG THCS YÊN VIÊN NĂM HỌC: 2023-2024 Câu 1 : Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? Dung dịch A. Dung dịch HCl B. Muối NaCl C. Nước vôi trong D. NaNO3 Câu 2 : Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong . Vì: A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit. B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ. C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối. D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh Câu 3 : Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) A. CaCl2, NaNO3 B. NaOH, MgSO4 C. KCl, Na2SO4 D. ZnSO4, H2SO4 Câu 4 : Thả một miếng đồng vào 100 ml dd AgNO3 phản ứng kết thúc người ta thấy khối lượng miếng đồng tăng thêm 1,52 gam so với ban đầu . Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng là : A. 0,4 M B. 0,5M C. 0,3 M D. 0,2 M Câu 5 : Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch: A. FeCl2 dư . B. AlCl3 dư. C. ZnCl2 dư. D. CuCl2 dư. Câu 6 : Hòa tan 80 g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là: A. 1,5 lít B. 1 lít C. 2 lít D. 3 lít Câu 7 : Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là: A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện. Câu 8 : Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là: A. ZnO B. PbO C. CaO D. CuO Câu 9 : Cho 1 lá nhôm vào dung dịch NaOH. Có hiện tượng: A. Không có hiện tượng B. Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra C. Lá nhôm tan dần, có kết tủa trắng D. Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lamCâu 10 : Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 1,5 lít B. 2,5 lít C. 3,5 lít D. 0,25 lítCâu 11 : .Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,25M. B. 2M. C. 1M. D. 0,5MCâu 12 : Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ? A. CuO B. SO3 C. Al2O3 D. SO2Câu 13 : Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng? A. Không hiện tượng B. Thanh đồng tan dần , khí không màu thoát ra C. Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lam D. Có kết tủa trắngCâu 14 : Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là : A. 0,6M B. 0,8M C. 0,2M D. 0,4MCâu 15 : Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. Cu , Fe , Al , Mg , K B. Cu , Fe , Mg , Al , K C. K , Cu , Al , Mg , Fe D. K , Al , Mg , Cu , FeCâu 16 : Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng: A. Quỳ tím ẩm B. HNO3 C. NaOH D. HClCâu 17 : Kim loại nào dưới đây làm sạch được một mẫu dung dịch Zn(NO3)2 lẫn Cu(NO3)2 và AgNO3 ? A. Cu B. Fe C. Pb D. Zn 2Câu 18 : Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là: A. Phenolphtalein B. dd H2SO4 C. dd HCl D. Quỳ tímCâu 19 : Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là: A. 4,48 lít B. 22,4 lít C. 2,24 lít D. 44,8 lítCâu 20 : Cho 1 thanh đồng vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra? A. Thanh đồng tan dần, có khí không màu thoát ra B. Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lam C. Không có hiện tượng D. Thanh đồng tan dần , dung dịch trong suốt không màuCâu 21 : Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm: A. Na2O, BaO, CuO, MnO. B. CuO, CaO, K2O, Na2O. C. . MgO, Fe2O3, ZnO, PbO. D. CaO, Na2O, K2O, BaO.Câu 22 : Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là: A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3Câu 23 : NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau: A. N2 B. CO2 C. HCl D. SO2Câu 24 : Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau): KOH và A. KOH v à MgCl2 B. KOH v à NaCl C. KOH và HCl D. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Yên Viên PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I HÓA 9TRƯỜNG THCS YÊN VIÊN NĂM HỌC: 2023-2024 Câu 1 : Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? Dung dịch A. Dung dịch HCl B. Muối NaCl C. Nước vôi trong D. NaNO3 Câu 2 : Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong . Vì: A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit. B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ. C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối. D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh Câu 3 : Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) A. CaCl2, NaNO3 B. NaOH, MgSO4 C. KCl, Na2SO4 D. ZnSO4, H2SO4 Câu 4 : Thả một miếng đồng vào 100 ml dd AgNO3 phản ứng kết thúc người ta thấy khối lượng miếng đồng tăng thêm 1,52 gam so với ban đầu . Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng là : A. 0,4 M B. 0,5M C. 0,3 M D. 0,2 M Câu 5 : Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch: A. FeCl2 dư . B. AlCl3 dư. C. ZnCl2 dư. D. CuCl2 dư. Câu 6 : Hòa tan 80 g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là: A. 1,5 lít B. 1 lít C. 2 lít D. 3 lít Câu 7 : Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là: A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện. Câu 8 : Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là: A. ZnO B. PbO C. CaO D. CuO Câu 9 : Cho 1 lá nhôm vào dung dịch NaOH. Có hiện tượng: A. Không có hiện tượng B. Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra C. Lá nhôm tan dần, có kết tủa trắng D. Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lamCâu 10 : Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 1,5 lít B. 2,5 lít C. 3,5 lít D. 0,25 lítCâu 11 : .Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,25M. B. 2M. C. 1M. D. 0,5MCâu 12 : Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ? A. CuO B. SO3 C. Al2O3 D. SO2Câu 13 : Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng? A. Không hiện tượng B. Thanh đồng tan dần , khí không màu thoát ra C. Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lam D. Có kết tủa trắngCâu 14 : Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là : A. 0,6M B. 0,8M C. 0,2M D. 0,4MCâu 15 : Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. Cu , Fe , Al , Mg , K B. Cu , Fe , Mg , Al , K C. K , Cu , Al , Mg , Fe D. K , Al , Mg , Cu , FeCâu 16 : Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng: A. Quỳ tím ẩm B. HNO3 C. NaOH D. HClCâu 17 : Kim loại nào dưới đây làm sạch được một mẫu dung dịch Zn(NO3)2 lẫn Cu(NO3)2 và AgNO3 ? A. Cu B. Fe C. Pb D. Zn 2Câu 18 : Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là: A. Phenolphtalein B. dd H2SO4 C. dd HCl D. Quỳ tímCâu 19 : Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là: A. 4,48 lít B. 22,4 lít C. 2,24 lít D. 44,8 lítCâu 20 : Cho 1 thanh đồng vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra? A. Thanh đồng tan dần, có khí không màu thoát ra B. Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lam C. Không có hiện tượng D. Thanh đồng tan dần , dung dịch trong suốt không màuCâu 21 : Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm: A. Na2O, BaO, CuO, MnO. B. CuO, CaO, K2O, Na2O. C. . MgO, Fe2O3, ZnO, PbO. D. CaO, Na2O, K2O, BaO.Câu 22 : Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là: A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3Câu 23 : NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau: A. N2 B. CO2 C. HCl D. SO2Câu 24 : Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau): KOH và A. KOH v à MgCl2 B. KOH v à NaCl C. KOH và HCl D. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 1 Đề cương học kì 1 năm 2024 Đề cương học kì 1 lớp 9 Đề cương HK1 Hóa học lớp 9 Bài tập Hóa học lớp 9 Phương trình hóa học Phản ứng hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 219 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 177 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Khoa học Huế
2 trang 145 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 144 0 0 -
6 trang 139 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 128 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
7 trang 110 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
27 trang 109 0 0 -
8 trang 105 0 0