Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Yên Viên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 798.88 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Yên Viên” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Yên Viên PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I KHTN 7 TRƯỜNG THCS YÊN VIÊN NĂM HỌC: 2023-2024A. Nội dung ôn tập môn KHTN 11. Lí thuyết:- HS ôn tập kiến thức từ bài 8 đến bài 14- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế2. Bài tập minh họaI. Trắc nghiệmCâu 1. Độ lớn của tốc độ cho biết: A. Quỹ đạo của chuyển động B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động C. Mức độ nhanh hay chậm của tốc độ D. Dạng đường đi của chuyển độngCâu 2. Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó, v là tốc độ chuyểnđộng. Công thức tính tốc độ là: s t A. v = t B. v = s C. v = s.t D. v = m/sCâu 3. Chọn đáp án đúng: Tốc độ phụ thuộc vào A. quãng đường chuyển động. B. thời gian chuyển động. C. quãng đường và thời gian chuyển động. D. không phụ thuộc vào đại lượng khác.Câu 4. Đơn vị của tốc độ là: A. m.h B. m.s C. m/min D. s/kmCâu 5. Đổi đơn vị: 15m/s = ….. km/h A. 36km/h B. 0,015km/h C. 72km/h D. 54km/hCâu 6. Tốc độ của ô tô là 36 km/h, của người đi xe máy là 18 m/s, của tàu hoả là 14 m/s. Thứ tựsắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự nhanh nhất đến chậm nhất: A. Ô tô - tàu hỏa - xe máy B. Tàu hỏa - ô tô - xe máy C. Xe máy - ô tô - tàu hỏa D. Xe máy - tàu hỏa - ô tô.Câu 7. Một người đi xe máy với tốc độ 12 m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó điđược là: A. 240m B. 2400m C. 14,4km D. 4kmCâu 8. Một xe đạp đi với tốc độ 12km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? A. Thời gian đi của xe đạp. B. Quãng đường đi của xe đạp. C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km. D. Mỗi km xe đạp đi trong 12 giờ.Câu 9. Một người đi xe đạp trong 40 phút với tốc độ không đổi 15km/h. Hỏi quãng đường đi đượcbao nhiêu km? Hãy chọn câu đúng A. 10km B. 15km C. 20km D. 16kmDùng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 10 đến 15 Thời gian (h) 1 2 3 4 Quãng đường (km) 50 100 150 200 Bảng mô tả chuyển động của một ô tô trong 4 hCâu 10. Quãng đường ô tô đi được trong 2 h đầu là: A. 50 km B. 100 km C. 150 km D. 200 kmCâu 11. Ô tô đi hết 150 km trong thời gian bao lâu: 2 A. 1 h B. 2 h C. 3 h D. 4 hCâu 12. Tốc độ của ô tô là: A. 25 km/h B. 50 km/h C. 75 km/h D. 100 km/hCâu 13. Mỗi giờ ô tô đi được quãng đường là: A. 25 km B. 50 km C. 75 km D. 100 kmCâu 14. Hình vẽ nào biểu diễn đúng đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động trên? A. B. C. D.Câu 15. Chọn câu phát biểu đúng để mô tả chuyển động của ô tô. A. Ô tô chuyển động có tốc độ không đổi. B. Ô tô đứng yên. C. Ô tô đang chuyển động, sau đó đừng lại rồi tiếp tục chuyển động. D. Ô tô đang chuyển động, sau đó dừng lại và tăng tốc.Câu 16. Để giúp kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông, ta sử dụng: A. Đồng hồ bấm giây. B. Đồng hồ hẹn giờ. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện. D. Thiết bị “bắn tốc độ”.Câu 17. Bạn Nam đo tốc độ của mình bằng cách sau: - Đếm bước đi từ nhà đến trường; - Đo thời gian đi bằng đồng hồ bấm giây; s - Tính tốc độ bằng công thức: v = t Biết số bước bạn đó đếm được là 984 bước, mỗi bước trung bình 0,5 m và thời gian đi là 8 min. Tốc độ của bạn Nam là: A. 1,025 m/min B. 3,6 km/min C. 3,69 km/h D. 1,01 m/sCâu 18. Camera của thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa haivạch mốc cách nhau 10 m là 0,66 s. Tốc độ của ô tô là: A. 15,15 km/h B. 16 km/h C. 15,15 m/s D. 16 m/sCâu 19. Chọn dụng cụ đo thích hợp để đo tốc độ bơi của một người: A. Đồng hồ bấm giây B. Thiết bị “bắn tốc độ” C. Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện D. Đồng hồ treo tườngCâu 20. Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào? A. Khi làm vật chuyển động. B. Khi bẻ gãy vật. C. Khi uốn cong vật. D. Khi làm vật dao động.Câu 21. Vật nào sau đây được gọi là nguồn âm? A. Cây súng B. Cái trống C. Cái còi đang thổi D. Âm thoaCâu 22. Phát biểu không đúng khi nói về sóng âm là: A. Dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường tạo sóng âm B. Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động. 3 C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường không khí. Câu 23. Chuyển động như thế nào gọi là dao động? A. Chuyển động theo một đường tròn. B. Chuyển động của vật được ném lên cao. C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí. D. Chuyển động lặp đi lặp lại hình xoắn ốc.Câu 24. Âm thanh được tạo ra nhờ: A. Nhiệt B. Điện C. Ánh sáng D. Dao độngCâu 25. Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe âm thanh. Nguồn âm đólà: A. Sợi dây cao su B. Bàn tay C. Không khí D. Bàn tay và không khíCâu ...