Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Văn Quán
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Văn QuánTRƯỜNG THCS VĂN QUÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7 BÀI 10. NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚCCâu 1: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.D. Vì Thăng Long có vị trí trung tâm, điều kiện giao thông thủy, bộ thuận tiện để trở thành trung tâmchính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.Câu 2: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượngvẫn đông.Câu 3: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?A. Vì đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh. B. Vì trâu, bò là động vật quý hiếm.C. Vì trâu, bò là động vật linh thiêng. D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.Câu 4: Quân đội của nhà Lý gồm:A. cấm quân và quân địa phương. B. thuỷ binh, Bộ binh, kị binh.C. thuỷ binh, bộ binh, cấm quân. D. thuỷ binh, bộ binh, kị binh, Tượng binh.Câu 5: Cấm quân làA. quân phòng vệ biên giới. B. quân phòng vệ các lộ.C. quân phòng vệ các phủ. D. quân bảo vệ Vua và kinh thành.Câu 6: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nướcláng giềng?A. Hòa hảo thân thiện. B. Đoàn kết tránh xung đột.C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.Câu 7: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La (sau là Thăng Long) vào năm nào?A. 1009. B. 1005. C. 1010. D. 1042.Câu 8: Tên nước ta vào thời Lý làA. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt. C. Việt Nam. D. Đại Ngu.Câu 9: Năm 2010, Kinh đô Thăng Long (thủ đô Hà Nội) mừng tròn bao nhiêu năm:A. 900 năm. B. 1010 năm. C. 1000 năm. D. 2000 năm.Câu 10. Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư vào nămA. 1042. B. 1054. C. 1070. D. 1075.Câu 11. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì? Do ai ban hành?A. Quốc triều hình luật - Lê Thánh Tông ban hành.B. Hình thư - Lý Thánh Tông ban hành.C. Hoàng triều luật lệ - Lý Thánh Tông ban hành.D. Luật Hồng Đức - Lê Thánh Tông ban hành.Câu 12. Quốc hiệu Đại Việt có ý nghĩa gì?A. Khẳng định thế nước đã vững vàng, có đủ khả năng bảo vệ đất nước, cổ vũ niềm tự hào dân tộc.B. Mong muốn mãi mãi trường tồn, tự tôn, bình đẳng với nước lớn làng giềng.C. Khẳng định chủ quyền quốc gia, thế nước đã vững vàng.D. Bình đẳng với nước lớn, cổ vũ niềm tự hào dân tộc.Câu 13. Chính sách “ ngụ binh ư nông” nói lên điều gì?A. Vừa đảm bảo phát triển sản xuất, vừa bảo vệ đất nước. B. Nhằm bảo vệ đất nước.C. Để bảo vệ nhà vua. D. Quân đội quy củ.Câu 14. Để tạo ra mối liên hệ và đoàn kết với dân tộc ít người nhà Lý đã làm gì ?A. Gả công chúa.B. Ban chức tước cho các từ trưởng dân tộc ít người.C.Cấp ruộng đất và chức tước cho dân tộc ít người.D. Gả công chúa, ban chức tước cho các từ trưởng dân tộc ít người. BÀI 11. CUÔC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)Câu 1. Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trươngA. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. B. Thực hiện kế sách “tiên phát chế nhân”.C. Lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc. D. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí.Câu 2. Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào?A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta.B. Diễn ra trận đánh ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.C. Khi quân Tống chấp nhận đầu hàng, rút về nước.D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.Câu 3: Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống thế kỉ XI tạiA. Ải Chi Lăng. B. Dọc sông Cà Lồ. C. Dọc sông Cầu. D. Cửa sông Bạch Đằng.Câu 4: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.Câu 5: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.B. Thương lượng, đề nghị “giảng hòa”.C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.Câu 6: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương HK1 Sử 7 Đề cương ôn tập học kì 1 Lịch sử 7 Đề cương ôn tập Lịch sử lớp 7 Đề cương ôn thi HK1 Sử 7 Đề cương ôn thi Sử 7 Đề cương Lịch sử lớp 7 Ôn tập Lịch sử 7 Ôn thi Lịch sử 7Tài liệu có liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
5 trang 250 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng
2 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
6 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
6 trang 35 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
7 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
5 trang 30 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
343 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn thi môn Lịch sử lớp 7
13 trang 26 0 0