Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 516.62 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề cương để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên S GIÁO D C VÀ ĐÀO T O THÀNH PH ĐÀ N NGTR NG TRUNG H C PH THÔNG THÁI PHIÊN Đ C NG ÔN T P KI M TRA H C KÌ I MÔN: NG VĔNăL P 12 NĔMăH C 2019-2020 Đà ẩẵng, ngày 01 tháng 12 năm 2019 I. C UăTRÚCăĐ KI M TRA H C KÌ IMÔN NG VĔNăL Pă12ăNĔMăH C 2019-2020(Theoăđ chung c a Sở GD&ĐT)1. Th i gian làm bài: 90 phút.2. Đ ki m tra g m 2 ph n I. Đ c hi u:ă3,0ăđi m - Đề thư ng cho ngữ liệu đọc hiểu là một văn bản nghị luận, hoặc một đo ntrích văn xuôi/thơ, độ dài (Gồm 4 câu với 3 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận d ng - Vận d ng: viết đo n văn trình bày suy nghĩ nhận thức về một vấn đề, nộidung vấn đề căn cứ theo ngữ liệu đọc hiểu - Ph m vi ra đề: thông thư ng lấy ngữ liệu ngoài SGK II.ăLƠmăvĕn:ă7,0ăđi m Nghị luận về một tác tác phẩm, một đo n trích văn học trong chương trìnhHKI, thư ng giới h n đến tuần 16 (theo Phân ph i chương trình); không kiểm tracác tác phẩm đọc thêm. II. N I DUNG ÔN T P PH N I: KI N TH CăĐ C HI U1. Ph ngăth c bi uăđ t: Nhận diện qua m c đích giao tiếp Tự sựTrình bày diễn biến sự việc Miêu tTái hiện tr ng thái, sự vật, con ngư i Bi u c mBày t tình cảm, cảm xúc Ngh lu nTrình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Thuy t minhTrình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp, nguyên lý, công d ng … Hành chính ậ công vTrình bày ý mu n, quyết định nào đó, thể hiện quyền h n, trách nhiệm giữa ngư ivới ngư i2. Phong cách ngôn ng :Phong cách ngôn ng sinh ho t- Sử d ng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinhđộng, ít trau chu t…Trao đổi thông tin, tư tư ng, tình cảm trong giao tiếp với tưcách cá nhân- Gồm các d ng chuyện trò/ nhật kí/ thư từ… Phong cách ngôn ng báo chí-Kiểu diễn đ t dùng trong các lo i văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hộivề tất cả các vấn đề th i sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp chocác nơi) Phong cách ngôn ng chính lu nDùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, ; ngư i giao tiếp thư ng bày t chính kiến,bộc lộ công khai quan điểm tư tư ng, tình cảm của mình với những vấn đề th i sựnóng hổi của xã hội Phong cách ngôn ng ngh thu t-Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin màcòn th a mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngư i; từ ngữ trau chu t, tinh luyện… Phong cách ngôn ng khoa h cDùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoahọc, đặc trưng cho các m c đích diễn đ t chuyên môn sâuPhong cách ngôn ng hành chính-Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội ( giaotiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quanvới cơ quan…)3.1. Các bi n pháp tu t :- Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (t o âm hư ng và nhịp điệucho câu)- Tu từ về từ: so sánh, nhân hóa, ẩn d , hoán d , nhân hóa, tương phản, chơi chữ,nói giảm, nói tránh, thậm xưng,…- Tu từ về cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu h i tu từ, đảo ngữ, đ i, imlặng,…Biện pháp tu từHi u qu ngh thu t (Tác d ng ngh thu t)So sánh :Giúp sự vật, sự việc đư c miêu tả sinh động, c thể tác động đến trí tư ngtư ng, g i hình dung và cảm xúc n dụ: Cách diễn đ t hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đ t cao, g i những liên tư ng ýnhị, sâu sắc.Nhân hóa: Làm cho đ i tư ng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm tr ng và có hồnhơn.Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và g i những liên tư ng ý vị, sâusắcĐiệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn m nh, tô đậm ấn tư ng – tăng giá trị biểu cảmNói giảm: Làm giảm nhẹ đi ý đau thương, mất mát nhằm thể hiện sự trân trọngThậm xưng (phóng đại): Tô đậm ấn tư ng về…Câu hỏi tu từ: Bộc lộ cảm xúc, gây chú ý…Đảo ngữ: Nhấn m nh, gây ấn tư ng về…Đối: T o sự cân đ i nhịp nhàng giữa các vế, câu …Im lặng (…) : T o điểm nhấn, g i sự lắng đọng cảm xúc, diễn biến tâm lý…Liệt kê : Diễn tả c thể, toàn diện sự việc3.2. Các hình th c, ph ngăti n ngôn ng khác:- Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt …- Điển tích điển cố,…4. Ph ngăth c tr n thu t.- Lời trực tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện (Tôi)- Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – ngư i kể chuyện giấu mặt.- Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – ngư i kể chuyện tự giấu mìnhnhưng điểm nhìn và l i kể l i theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm.5. Các phép liên k t (liên k tăcácăcơuătrongăvĕnăb n).- Phép lặp từ ngữ: Lặp l i câu đứng sau những từ ngữ đã có câu trước- Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) :Sử d ng câu đứng sau những từ ngữđồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trư ng liên tư ng với từ ngữ đã có câu trước- Phép thế: Sử d ng câu đứng sau các từ ngữ có tác d ng thay thế các từ ngữ đãcó câu trước- Phép nối: Sử d ng câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (n i kết)với câu trước.6. Nh n di n các thao tác l p lu n:- Giải thích: Giải thích là vận d ng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõràng và giúp ngư i khác hiểu đúng ý của mình.- Phân tích.Phân tích là chia tách đ i tư ng, sự vật hiện tư ng thành nhiều bộ phận, yếu t nhđể đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và m i liên hệ bên trong của đ i tư ng. Sau đótích h p l i trong kết luận chung- Chứng minh.Chứng minh là đưa ra những cứ liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng t một lí lẽmột ý kiến để thuyết ph c ngư i đọc ngư i nghe tin tư ng vào vấn đề.- Bình luận.Bình luận là bàn b c đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tư ng… đúng hay sai, hay / d ;t t / xấu, l i / h i…; để nhận thức đ i tư ng, cách ứng xử phù h p và có phươngchâm hành động đúng- Bác bỏ.Bác b là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ s đó đưa ra nhận định đúng đắnvà bảo vệ ý kiến lập trư ng đúng đắn của mình.- So sánh.+ So sánh là một thao tác lập luận nhằm đ i chiếu hai hay nhiều sự vật, đ i tư nghoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét gi ng nhau hay khác nhau, từ đóthấy đư c giá trị của từng sự vật hoặ ...

Tài liệu có liên quan: