Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.48 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức’ là tài liệu tham khảo được Thuvienso.net sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi học kì 1, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I TỔ VẬT LÝ KHỐI 10 NĂM HỌC 2021-2022A. GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH: • Các lớp cơ bản A: từ bài 1: Chuyển động cơ đến hết bài 23: Bài tập về động lực học • Các lớp cơ bản D: từ bài 1: Chuyển động cơ đến hết bài 15: Chuyển động ném ngangB. CÁC NỘI DUNG LÝ THUYẾT CẦN NẮM ĐƯỢC Lý thuyết: các định nghĩa, định luật, thuyết, tính chất, công thức trong các bài nêu trên. Các dạng bài tập: Chủ đề I: Động học chất điểm 1. Chuyển động thẳng đều, biến đổi đều • Xác định vận tốc, thời gian, quãng đường. • Tính gia tốc hoặc quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối trong CĐ biến đổi đều. • Viết phương trình chuyển động, tìm thời điểm, vị trí hai vật gặp nhau hoặc cách nhau một khoảng xác định. • Bài tập về đồ thị vận tốc và đồ thị tọa độ. 2.Sự rơi tự do • Tính quãng đường và vận tốc trong rơi tự do. • Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối. • Xác định vị trí hai vật gặp nhau được thả rơi tại thời điểm, vị trí khác nhau. 3. Chuyển động tròn đều • Xác định các đại lượng: chu kì, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài. 4. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc • Xác định vận tốc tương đối, vận tốc tuyệt đối, vận tốc kéo theo. Chủ đề II: động lực học chất điểm • Chuyển động của vật bị ném:Lập phương trình quỹ đạo, tính tầm cao, tầm xa, vận tốc của vật • Bài tập xác định các lực cơ học, tổng hợp, phân tích lực, xác định gia tốc rơi tự do theo độ cao… • Bài tập áp dụng các định luật của Niu Tơn, điều kiện cân bằng của chất điểm. • Bài tập vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, nghiêng: tìm các đại lượng đặc trưng của chuyển động khi biết lực hoặc ngược lại. • Bài toán vật chuyển động tròn đều: tìm vận tốc, áp lực, lực căng dây hoặc điều kiện vật chuyển động hết quỹ đạo tròn vvD. CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 1 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMI. CHUYỂN ĐỘNG THẲNGCâu I.3: Một ô tô chuyển động trong 5 giờ. Trong 2 giờ đầu ô tô có tốc độ trung bình 75 km/h, trong thờigian còn lại với tốc độ trung bình 50 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động là A. 62,5 km/h. B. 60 km/h. C. 125 km/h. D. 25 km/h.Câu I.4: Một người đi bộ trên một đường thẳng với tốc độ không đổi 2 m/s. Thời gian để người đó đi hếtquãng đường 870 m là A. 6 min 15 s. B. 7 min 30 s. C. 6 min 30 s. D. 7 min 15 s.Câu I.4: Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với tốc độ lầnlượt là 1,5 m/s và 2,0 m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5 phút. Quãng đường AB dài A. 220 m. B. 1980 m. C. 283 m. D. 1155 m.Câu I.5: Hai người đi bộ chuyển động thẳng đều cùng chiều, xuất phát cùng một thời điểm và địa điểm, tốcđộ người thứ nhất 2 m/s, tốc độ người thứ hai 1 m/s. Người thứ nhất đi một đoạn rồi dừng sau 1 giờ thì ngườithứ hai đến gặp người thứ nhất. Vị trí đó cách nơi xuất phát hai người A. 3,6 km. B. 3 m. C. 7,2 km. D. 2 km.Câu I.6: Một chuyển động thẳng đều có phương trình: x= 4t-18 (x tính bằng m; t tính bằng s). Thì vận tốcvà toạ độ ban đầu là A. -4 m/s; 18 m. B. 4 m/s; 18 m. C. -4 m/s; -18 m. D. 4 m/s; -18 m.Câu I.7: Hai ô tô cùng một lúc đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiềutheo hướng từ A đến B. Tốc độ lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Chọn trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ ởA, chiều dương từ A đến B. Phương trình chuyển động của hai xe là A. x1 = 60t (km); x2 = 20 + 40t (km). B. x1 = 60t (km); x2 = 20 - 40t (km). C. x1 = 60t (km); x2 = - 20 + 40t (km). D. x1 = - 60t (km); x2 = - 20 - 40t (km).Câu I.8: Một chất điểm chuyển động trên trục 0x có phương trình tọa độ - thời gian là x = 15 +10t (x tínhbằng m; t tính bằng s). Tọa độ của vật tại thời điểm t = 24 s và quãng đường vật đi được trong 24 s đó là A. x = 25,5 m; s = 24 m. B. x = 240 m; s = 255 m. C. x = 255 m; s = 240 m. D. x = 25,5 m; s = 240 m.Câu I.9: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 2t + 1,5t2 trong đó x tính bằngm, t tính bằng s. Toạ độ và tốc độ của chất điểm lúc 3 s là A. x = 19,5 m; v = 6,5 m/s. B. x = 19,5 m; v = 6,5 m/s. C. x =19,5 m; v = 11 m/s. D. x = 19,5m; v = 11m/s.Câu I.10: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 2t + 1,5t2 trong đó x tính bằngm; t tính bằng s. Tốc độ của chất điểm lúc 3 s là A. 1,5 m/s. B. 3,0 m/s. C. 6,5 m/s. D. 11 m/s. 2Câu I.11: Một ôtô đang chạy thẳng đều với tốc độ 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều với giatốc 1 m/s2. Sau 6 s thì tốc độ của ô tô là A. 16 m/s. B. 24 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s.Câu I.12: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình toạ độ x= 20 +5t + t2 (m). Quãngđường chất điểm đi được trong 5 s đầu tiên là A. 70 m. B. 20 m. C. 50 m. D. 25 m.Câu I.13: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong giây thứ hai vật đi được quãngđường dài 1,5 m. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 20? A. 19,5 m. B. 58,5 m. C. 99,5 m. D. 100 m.Câ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I TỔ VẬT LÝ KHỐI 10 NĂM HỌC 2021-2022A. GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH: • Các lớp cơ bản A: từ bài 1: Chuyển động cơ đến hết bài 23: Bài tập về động lực học • Các lớp cơ bản D: từ bài 1: Chuyển động cơ đến hết bài 15: Chuyển động ném ngangB. CÁC NỘI DUNG LÝ THUYẾT CẦN NẮM ĐƯỢC Lý thuyết: các định nghĩa, định luật, thuyết, tính chất, công thức trong các bài nêu trên. Các dạng bài tập: Chủ đề I: Động học chất điểm 1. Chuyển động thẳng đều, biến đổi đều • Xác định vận tốc, thời gian, quãng đường. • Tính gia tốc hoặc quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối trong CĐ biến đổi đều. • Viết phương trình chuyển động, tìm thời điểm, vị trí hai vật gặp nhau hoặc cách nhau một khoảng xác định. • Bài tập về đồ thị vận tốc và đồ thị tọa độ. 2.Sự rơi tự do • Tính quãng đường và vận tốc trong rơi tự do. • Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối. • Xác định vị trí hai vật gặp nhau được thả rơi tại thời điểm, vị trí khác nhau. 3. Chuyển động tròn đều • Xác định các đại lượng: chu kì, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài. 4. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc • Xác định vận tốc tương đối, vận tốc tuyệt đối, vận tốc kéo theo. Chủ đề II: động lực học chất điểm • Chuyển động của vật bị ném:Lập phương trình quỹ đạo, tính tầm cao, tầm xa, vận tốc của vật • Bài tập xác định các lực cơ học, tổng hợp, phân tích lực, xác định gia tốc rơi tự do theo độ cao… • Bài tập áp dụng các định luật của Niu Tơn, điều kiện cân bằng của chất điểm. • Bài tập vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, nghiêng: tìm các đại lượng đặc trưng của chuyển động khi biết lực hoặc ngược lại. • Bài toán vật chuyển động tròn đều: tìm vận tốc, áp lực, lực căng dây hoặc điều kiện vật chuyển động hết quỹ đạo tròn vvD. CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 1 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMI. CHUYỂN ĐỘNG THẲNGCâu I.3: Một ô tô chuyển động trong 5 giờ. Trong 2 giờ đầu ô tô có tốc độ trung bình 75 km/h, trong thờigian còn lại với tốc độ trung bình 50 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động là A. 62,5 km/h. B. 60 km/h. C. 125 km/h. D. 25 km/h.Câu I.4: Một người đi bộ trên một đường thẳng với tốc độ không đổi 2 m/s. Thời gian để người đó đi hếtquãng đường 870 m là A. 6 min 15 s. B. 7 min 30 s. C. 6 min 30 s. D. 7 min 15 s.Câu I.4: Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với tốc độ lầnlượt là 1,5 m/s và 2,0 m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5 phút. Quãng đường AB dài A. 220 m. B. 1980 m. C. 283 m. D. 1155 m.Câu I.5: Hai người đi bộ chuyển động thẳng đều cùng chiều, xuất phát cùng một thời điểm và địa điểm, tốcđộ người thứ nhất 2 m/s, tốc độ người thứ hai 1 m/s. Người thứ nhất đi một đoạn rồi dừng sau 1 giờ thì ngườithứ hai đến gặp người thứ nhất. Vị trí đó cách nơi xuất phát hai người A. 3,6 km. B. 3 m. C. 7,2 km. D. 2 km.Câu I.6: Một chuyển động thẳng đều có phương trình: x= 4t-18 (x tính bằng m; t tính bằng s). Thì vận tốcvà toạ độ ban đầu là A. -4 m/s; 18 m. B. 4 m/s; 18 m. C. -4 m/s; -18 m. D. 4 m/s; -18 m.Câu I.7: Hai ô tô cùng một lúc đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiềutheo hướng từ A đến B. Tốc độ lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Chọn trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ ởA, chiều dương từ A đến B. Phương trình chuyển động của hai xe là A. x1 = 60t (km); x2 = 20 + 40t (km). B. x1 = 60t (km); x2 = 20 - 40t (km). C. x1 = 60t (km); x2 = - 20 + 40t (km). D. x1 = - 60t (km); x2 = - 20 - 40t (km).Câu I.8: Một chất điểm chuyển động trên trục 0x có phương trình tọa độ - thời gian là x = 15 +10t (x tínhbằng m; t tính bằng s). Tọa độ của vật tại thời điểm t = 24 s và quãng đường vật đi được trong 24 s đó là A. x = 25,5 m; s = 24 m. B. x = 240 m; s = 255 m. C. x = 255 m; s = 240 m. D. x = 25,5 m; s = 240 m.Câu I.9: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 2t + 1,5t2 trong đó x tính bằngm, t tính bằng s. Toạ độ và tốc độ của chất điểm lúc 3 s là A. x = 19,5 m; v = 6,5 m/s. B. x = 19,5 m; v = 6,5 m/s. C. x =19,5 m; v = 11 m/s. D. x = 19,5m; v = 11m/s.Câu I.10: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 2t + 1,5t2 trong đó x tính bằngm; t tính bằng s. Tốc độ của chất điểm lúc 3 s là A. 1,5 m/s. B. 3,0 m/s. C. 6,5 m/s. D. 11 m/s. 2Câu I.11: Một ôtô đang chạy thẳng đều với tốc độ 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều với giatốc 1 m/s2. Sau 6 s thì tốc độ của ô tô là A. 16 m/s. B. 24 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s.Câu I.12: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình toạ độ x= 20 +5t + t2 (m). Quãngđường chất điểm đi được trong 5 s đầu tiên là A. 70 m. B. 20 m. C. 50 m. D. 25 m.Câu I.13: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong giây thứ hai vật đi được quãngđường dài 1,5 m. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 20? A. 19,5 m. B. 58,5 m. C. 99,5 m. D. 100 m.Câ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương học kì 1 Đề cương học kì 1 lớp 10 Đề cương học kì 1 môn Vật lý Đề cương Vật lý lớp 10 Trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Động học chất điểm Động lực học chất điểmTài liệu có liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
5 trang 250 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 184 0 0 -
Đề cương học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
15 trang 180 1 0 -
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 143 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 143 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
14 trang 87 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.2: Động lực học chất điểm
14 trang 71 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 70 0 0 -
28 trang 66 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền
9 trang 61 0 0