Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, Thuvienso.net giới thiệu đến các bạn tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ" để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10A. LÝ THUYẾT, KIẾN THỨC CƠ BẢN: Trả lời các câu hỏi sau:1. Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?2. Nêu định nghĩa gia tốc, quan hệ giữa gia tốc và vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi? Gia tốc trong chuyển độngthẳng biến đổi đều có đặc điểm gì?3. Viết các công thức vận tốc, độ dịch chuyển, quãng đường và phương trình tọa độ trong chuyển động động thẳng biến đổiđều?4. Chuyển động rơi tự do là gì? Nêu tính chất của chuyển động rơi tự do? Nêu các công thức của chuyển động rơi tự do?5. Phân tích chuyển động ném vật? Viết các công thức tầm xa, tầm cao của chuyển động ném?6. Phép tổng hợp lực đồng quy là gì? Nêu quy tắc tổng hợp lực đồng quy?7. Phép phân tích lực là gì? Nêu quy tắc phân tích lực?8. Điều kiện cân bằng của vật là gì?9. Phát biểu định luật 1 Newton? Quán tính là gì? Ứng dụng của quán tính trong đời sống?10. Phát biểu định luật 2 Newton? Nêu mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính?11. Phát biểu định luật 3 Newton? Nêu các đặc điểm của lực và phản lực?12. Nêu đặc điểm của các lực thường gặp (trọng lực, lực căng, lực ma sát, lực cản và lực nâng)?B. LUYỆN TẬP: Phần I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG 2 – ĐỘNG HỌC CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀUCâu 1: Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc. C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.Câu 2: Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. có độ lớn không đổi. C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc.Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t2 + 15t +10. Trong đó t tính bằng giây, x tínhbằng mét. Vật này chuyển động A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. chậm dần đều theo chiều dưong rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. D. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.Câu 4: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v 0, gia tốc có độ lớn a không đổi, phương trình vậntốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có A. tích v.a >0. B. a luôn dương. C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v.Câu 5: Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc A. Chuyển động có A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều. D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều.Câu 6: Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độ dịch chuyển d củavật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. v + v0 = B. v − v0 = C. v + v = 2ad . D. v − v = 2ad 2 2 2 2 2ad . 2ad . 0 0 .Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều dọc theo trục Ox? A. s = 2t – 3t2. B. x = 5t2 − 2t + 5. C. v = 4 − t. D. x = 2 − 5t – t2.Câu 8: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi. B. Gia tốc của chuyển động không đổi. C. Vận tốc của chuyển động tăng dần đều theo thời gian. 1 D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.Câu 9: Trong công tốc tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = v0 + at thì A. a luôn luôn dương. B. a luôn luôn cùng dấu với v. C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương.Câu 10: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai? A. Tích số a.v không đổi. B. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian. C. Gia tốc a không đổi. D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian.Câu 11: Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 5 s. Quãng đường mà ô tô đã điđược là A. 100 m. B. 50 m. C. 25 m. D. 200 m.Câu 12: Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Quãng đườngxe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100m. Gia tốc của xe là A. 1 m/s2. B. – 1 m/s2. C. – 2 m/s2. D. 5 m/s2.Câu 13: Tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 60 km/h thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêmđược 450 m thì vận tốc của tàu chỉ còn 15 km/h. Quãng đường tàu còn đi thêm được đến khi dừng hẳn là A. 60 m. B. 45 m. C. 15 m. D. 30 m.Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 2 m/s2? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s.Câu 15: Một đoàn tàu đang chạy với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10A. LÝ THUYẾT, KIẾN THỨC CƠ BẢN: Trả lời các câu hỏi sau:1. Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?2. Nêu định nghĩa gia tốc, quan hệ giữa gia tốc và vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi? Gia tốc trong chuyển độngthẳng biến đổi đều có đặc điểm gì?3. Viết các công thức vận tốc, độ dịch chuyển, quãng đường và phương trình tọa độ trong chuyển động động thẳng biến đổiđều?4. Chuyển động rơi tự do là gì? Nêu tính chất của chuyển động rơi tự do? Nêu các công thức của chuyển động rơi tự do?5. Phân tích chuyển động ném vật? Viết các công thức tầm xa, tầm cao của chuyển động ném?6. Phép tổng hợp lực đồng quy là gì? Nêu quy tắc tổng hợp lực đồng quy?7. Phép phân tích lực là gì? Nêu quy tắc phân tích lực?8. Điều kiện cân bằng của vật là gì?9. Phát biểu định luật 1 Newton? Quán tính là gì? Ứng dụng của quán tính trong đời sống?10. Phát biểu định luật 2 Newton? Nêu mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính?11. Phát biểu định luật 3 Newton? Nêu các đặc điểm của lực và phản lực?12. Nêu đặc điểm của các lực thường gặp (trọng lực, lực căng, lực ma sát, lực cản và lực nâng)?B. LUYỆN TẬP: Phần I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG 2 – ĐỘNG HỌC CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀUCâu 1: Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc. C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.Câu 2: Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. có độ lớn không đổi. C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc.Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t2 + 15t +10. Trong đó t tính bằng giây, x tínhbằng mét. Vật này chuyển động A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. chậm dần đều theo chiều dưong rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. D. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.Câu 4: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v 0, gia tốc có độ lớn a không đổi, phương trình vậntốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có A. tích v.a >0. B. a luôn dương. C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v.Câu 5: Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc A. Chuyển động có A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều. D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều.Câu 6: Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độ dịch chuyển d củavật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. v + v0 = B. v − v0 = C. v + v = 2ad . D. v − v = 2ad 2 2 2 2 2ad . 2ad . 0 0 .Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều dọc theo trục Ox? A. s = 2t – 3t2. B. x = 5t2 − 2t + 5. C. v = 4 − t. D. x = 2 − 5t – t2.Câu 8: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi. B. Gia tốc của chuyển động không đổi. C. Vận tốc của chuyển động tăng dần đều theo thời gian. 1 D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.Câu 9: Trong công tốc tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = v0 + at thì A. a luôn luôn dương. B. a luôn luôn cùng dấu với v. C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương.Câu 10: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai? A. Tích số a.v không đổi. B. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian. C. Gia tốc a không đổi. D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian.Câu 11: Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 5 s. Quãng đường mà ô tô đã điđược là A. 100 m. B. 50 m. C. 25 m. D. 200 m.Câu 12: Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Quãng đườngxe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100m. Gia tốc của xe là A. 1 m/s2. B. – 1 m/s2. C. – 2 m/s2. D. 5 m/s2.Câu 13: Tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 60 km/h thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêmđược 450 m thì vận tốc của tàu chỉ còn 15 km/h. Quãng đường tàu còn đi thêm được đến khi dừng hẳn là A. 60 m. B. 45 m. C. 15 m. D. 30 m.Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 2 m/s2? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s.Câu 15: Một đoàn tàu đang chạy với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 1 Đề cương học kì 1 lớp 10 Đề cương học kì 1 Vật lý Ôn tập học kì 1 Vật lý 10 Trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động thẳng biến đổi đều Điều kiện cân bằng của vật Định luật 3 NewtonTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 184 0 0 -
Đề cương học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
15 trang 180 1 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
7 trang 111 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
27 trang 109 0 0 -
8 trang 105 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
6 trang 100 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
14 trang 87 0 0 -
Bài tập chuyển động thẳng đều – chuyển động thẳng biến đổi đều
12 trang 76 0 0 -
67 trang 75 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
13 trang 72 0 0