Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 992.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. Thuvienso.net gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội TRƢỜNG THPT PHÚC THỌ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I TỔ LÝ- TD- QP NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10 PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN CHƢƠNG 2 – ĐỘNG HỌC CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀUCâu 1: Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc. C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.Câu 2: Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. có độ lớn không đổi. C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc.Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t2 + 15t +10. Trong đó ttính bằng giây, x tính bằng mét. Vật này chuyển động A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. chậm dần đều theo chiều dưong rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. D. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.Câu 4: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc có độ lớn a khôngđổi, phương trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có A. tích v.a >0. B. a luôn dương. C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v.Câu 5: Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc a. Chuyểnđộng có A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều. D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều.Câu 6: Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độdịch chuyển d của vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. v v0 2ad . B. v v0 2ad . C. v 2 v 2 0 2ad . D. v 2 v 2 0 2ad .Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dầnđều dọc theo trục Ox? A. s = 2t – 3t2. B. x = 5t2 − 2t + 5. C. v = 4 − t. D. x = 2 − 5t – t2.Câu 8: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi. B. Gia tốc của chuyển động không đổi. C. Vận tốc của chuyển động tăng dần đều theo thời gian. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.Câu 9: Trong công tốc tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: v v0 at thì A. a luôn luôn dương. B. a luôn luôn cùng dấu với v. C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương.Câu 10: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai? A. Tích số a.v không đổi. B. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian. C. Gia tốc a không đổi. D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian.Câu 11: Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 5 s. Quãngđường mà ô tô đã đi được là A. 100 m. B. 50 m. C. 25 m. D. 200 m.Câu 12: Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động chậm dầnđều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100m. Gia tốc của xe là A. 1 m/s2. B. – 1 m/s2. C. – 2 m/s2. D. 5 m/s2.Câu 13: Tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 60 km/h thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều.Sau khi đi thêm được 450 m thì vận tốc của tàu chỉ còn 15 km/h. Quãng đường tàu còn đi thêm đượcđến khi dừng hẳn là A. 60 m. B. 45 m. C. 15 m. D. 30 m.Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thẳng theo một chiều vớigia tốc a = 2 m/s2? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s.Câu 15: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau5s thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là A. 4 m. B. 50 m. C. 18 m. D. 14,4 m.Câu 16: Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãngđường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s đó là A. 70 m. B. 50 m. C. 40 m. D. 100 m.Câu 17: Một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Trong khoảng thời giantăng tốc từ 21,6km/h đến 36km/h, tàu đi được 64m. Gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được kể từlúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36km/h là A. a = 0,5m/s2, s = 100m. B. a = - 0,5m/s2, s = 110m. C. a = - 0,5m/s2, s = 100m. D. a = - 0,7m/s2, s = 200m.Câu 18: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu tăng ga (tăng tốc), chuyển độngnhanh dần đều. Sau 20 s ô tô đạt được vận tốc 14 m/s. Sau 50 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốccủa ô tô lần lượt là A. 0,2 m/s2 và 18 m/s. B. 0,2 m/s2 và 20 m/s. C. 0,4 m/s2 và 38 m/s. D. 0,1 m/s2 và 28 m/s.Câu 19: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a củaxe bằng A. – 0,5 m/s2. B. 0,2 m/s2. C. – 0,2 m/s2. D. 0,5 m/s2.Câu 20: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội TRƢỜNG THPT PHÚC THỌ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I TỔ LÝ- TD- QP NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10 PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN CHƢƠNG 2 – ĐỘNG HỌC CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀUCâu 1: Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc. C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.Câu 2: Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. có độ lớn không đổi. C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc.Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t2 + 15t +10. Trong đó ttính bằng giây, x tính bằng mét. Vật này chuyển động A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. chậm dần đều theo chiều dưong rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. D. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.Câu 4: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc có độ lớn a khôngđổi, phương trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có A. tích v.a >0. B. a luôn dương. C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v.Câu 5: Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc a. Chuyểnđộng có A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều. D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều.Câu 6: Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độdịch chuyển d của vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. v v0 2ad . B. v v0 2ad . C. v 2 v 2 0 2ad . D. v 2 v 2 0 2ad .Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dầnđều dọc theo trục Ox? A. s = 2t – 3t2. B. x = 5t2 − 2t + 5. C. v = 4 − t. D. x = 2 − 5t – t2.Câu 8: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi. B. Gia tốc của chuyển động không đổi. C. Vận tốc của chuyển động tăng dần đều theo thời gian. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.Câu 9: Trong công tốc tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: v v0 at thì A. a luôn luôn dương. B. a luôn luôn cùng dấu với v. C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương.Câu 10: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai? A. Tích số a.v không đổi. B. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian. C. Gia tốc a không đổi. D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian.Câu 11: Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 5 s. Quãngđường mà ô tô đã đi được là A. 100 m. B. 50 m. C. 25 m. D. 200 m.Câu 12: Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động chậm dầnđều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100m. Gia tốc của xe là A. 1 m/s2. B. – 1 m/s2. C. – 2 m/s2. D. 5 m/s2.Câu 13: Tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 60 km/h thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều.Sau khi đi thêm được 450 m thì vận tốc của tàu chỉ còn 15 km/h. Quãng đường tàu còn đi thêm đượcđến khi dừng hẳn là A. 60 m. B. 45 m. C. 15 m. D. 30 m.Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thẳng theo một chiều vớigia tốc a = 2 m/s2? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s.Câu 15: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau5s thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là A. 4 m. B. 50 m. C. 18 m. D. 14,4 m.Câu 16: Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãngđường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s đó là A. 70 m. B. 50 m. C. 40 m. D. 100 m.Câu 17: Một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Trong khoảng thời giantăng tốc từ 21,6km/h đến 36km/h, tàu đi được 64m. Gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được kể từlúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36km/h là A. a = 0,5m/s2, s = 100m. B. a = - 0,5m/s2, s = 110m. C. a = - 0,5m/s2, s = 100m. D. a = - 0,7m/s2, s = 200m.Câu 18: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu tăng ga (tăng tốc), chuyển độngnhanh dần đều. Sau 20 s ô tô đạt được vận tốc 14 m/s. Sau 50 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốccủa ô tô lần lượt là A. 0,2 m/s2 và 18 m/s. B. 0,2 m/s2 và 20 m/s. C. 0,4 m/s2 và 38 m/s. D. 0,1 m/s2 và 28 m/s.Câu 19: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a củaxe bằng A. – 0,5 m/s2. B. 0,2 m/s2. C. – 0,2 m/s2. D. 0,5 m/s2.Câu 20: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 1 Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 10 Đề cương ôn tập học kì 1 năm 2025 Đề cương HK1 Vật lý lớp 10 Đề cương trường THPT Phúc Thọ Chuyển động thẳng biến đổi đều Sự rơi tự doTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 184 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
7 trang 111 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
27 trang 109 0 0 -
8 trang 105 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
6 trang 100 0 0 -
Bài tập chuyển động thẳng đều – chuyển động thẳng biến đổi đều
12 trang 76 0 0 -
67 trang 75 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
13 trang 72 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
11 trang 64 0 0