Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.93 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. Thuvienso.net gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà NộiSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ 2 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12I. Nội dung1. Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản:-Quyền bất khả xâm phạm về thân thể cảu công dân.- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nahan phẩm củacông dân.- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.- Quyền được đảm bảo an toàn về bí mật thư tín, điện thoại điện tín của công dân.- Quyền tự do ngôn luận.2. Bài 7: Công dân với cá quyền dân chủ:-Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.- Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội.- Quyền khiếu nại và tố cáo.3. Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân:- Quyền học tập của công dân- Quyền sáng tạo của công dân.- Quyền được phát triển của công dân4. Bài 4: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước:- Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế.- Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hộiII. Trắc nghiệm:Câu 1: Theo quy định của pháp luật, thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được A. niêm phong và cất trữ. B. phát hành và lưu giữ. C. phổ biến rộng rãi và công khai. D. bảo đảm an toàn và bí mật.Câu 2: Việc xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được thểhiện qua việc làm nào sau đây ?A. Khám xét nhà khi không có lệnh. B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật. C. Đọc trộm tin nhắn. D. Đánh người gây thương tích.Câu 3: Hành vi nào sau đây không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhânphẩm, danh dự của công dân? A. Trêu đùa làm người khác bực mình. B. Nói xấu, tung tin xấu về người khác. C. Chửi bới, lăng mạ người khác. D. Nói những điều không đúng về người khác.Câu 4: Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân khi có căn cứ A. khẳng định chỗ ở có phương tiện để thực hiện tội phạm. B. khẳng định chỗ ở không có công cụ gây án. C. nghi ngờ chỗ ở có công cụ để thực hiện tội phạm. D. là chủ sở hữu nơi ở đó mà cho người khác thuê sử dụng.Câu 5: Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. tự do ngôn luận.Câu 6: Trong lúc H đang bận việc riêng thì điện thoại có tin nhắn, T đã tự ý mở điệnthoại của H ra đọc tin nhắn. Hành vi này của T đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân. B. Quyền tự do ngôn luận của công dân. C. Quyền được đảm bảo an toàn thư tín, D. Quyền tự do dân chủ của công dân.Câu 7: Người làm nhiệm vụ chuyển phát thư tín, điện tín vi phạm quyền được bảo đảman toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi A. kiểm tra chất lượng đường truyền. B. tự ý phát tán nội dung điện tín của khách hàng. C. niêm yết công khai giá cước viễn thông. D. thay đổi phương tiện vận chuyển.Câu 8: Trong đợt tiếp xúc với cử tri thành phố Z, ông E đã bày tỏ quan điểm của mìnhvề quy trình bổ nhiệm nhân sự. Ông E đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quản lí nhà nước. B. Độc lập phán quyết. C. Xử lí thông tin. D. Tự do ngôn luận.Câu 9: Hành vi ðánh ngýời, làm tổn hại cho sức khỏe của ngýời khác là xâm phạm ðếnquyền tự do cõ bản nào của công dân? A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. B. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Bảo đảm an toàn, bí mật đời tư. D. Được chăm sóc, giáo dục toàn diện.Câu 10: P mượn sách tham khảo của H đã lâu mà chưa trả. Khi cần dùng sách, H đã tựý vào nhà P để tìm nhưng bị em trai của P mắng chửi và đuổi về. H đã vi phạm quyềnnào dưới đây của công dân?A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự. B. Được bảo vệ quan điểm cá nhân. C. Bất khả xâm phạm về tài sản. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.Câu 11: Việc ông M không cho bà K phát biểu ý kiến cá nhân trong cuộc họp tổ dânphố là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Quản trị truyền thông. B. Quản lí nhân sự. C. Tự chủ phán quyết. D. Tự do ngôn luận.Câu 12: N và H trèo vào nhà ông K ăn trộm. Ông K và vợ là bà S bắt được H, còn N chạythoát. Ông K nhốt H vào nhà kho rồi sai hai con là M và T xuống canh chừng. Vì tức giậnnên M và T đã xông vào đánh H bị thương nặng. Những ai đã vi phạm quyền được pháp luậtbảo hộ tính mạng, sức khỏe của công dân? A. H và N B. M, T và ông K, bà S C. M và T D. Ông K và bà SCâu 13: Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thưtín, điện thoại, điện tín? A. Tự ý bóc thư của người khác B. Đọc trộm nhật kí của người khác C. Bình luận bài viết của người khác trên mạng xã hội D. Nghe trộm điện thoại người khác tư.Câu 14: Theo quy định của pháp luật, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toàán, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang, làthể hiện quyền A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. B. bắt người hợp pháp của công dân. C. bất khả xâm phạm thân thể của công dân. D. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.Câu 15: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm vềthân thể khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Theo dõi bị can. B. Giam giữ nhân chứng. C. Đầu độc tù nhân. D. Truy tìm tội phạm.Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ.Câu 1: Phát hiện H trộm cắp tài sản của nhà B, ông G đã tìm cách báo cho cơ quan chứcnăng ngăn chặn và xử lý hành vi của H. Việc làm của ông G thực hiện theo quyền dânchủ nào của công dân?A. Kiểm tra. B. Giám sát. C. Tố cáo. D. Khiếu nại.Câu 2: Công dâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: