Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Mạo Khê 2, Đông Triều

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 29.85 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Mạo Khê 2, Đông Triều” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Mạo Khê 2, Đông TriềuPHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔNTRƯỜNG THCS MẠO KHÊ II GDCD 7 NĂM HỌC 2023 – 2024 I. Phạm vi kiến thức ôn thi học kì 2 GDCD 7 Bài 7: Phòng, chống bạo lực học đường - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Bài 8: Quản lí tiền - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. -Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. -Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân. - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân. Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. - Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội. - Tham gia các hoạt động phòng, chống tệnạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình - Nêu được khái niệm gia đình. - Nêu được vai trò của gia đình. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. II. Một số câu hỏi ôn thi cuối kì 2 GDCD 7 Câu 1. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con cái thậm tệ. B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. C. Phê bình học sinh trên lớp. D. Phân biệt đổi xử giữa các con.Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực họcđường?A. Do thiếu thốn tình cảm.B. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực.C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình.D. Do thiếu hụt kĩ năng sống.Câu 3. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ;lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ýkhác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáodục là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?A. Bạo lực học đường.B. Bạo lực gia đình.C. Bạo lực cộng đồng.D. Bạo lực xã hội.Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của bạo lực học đường?A. Sự sợ hãi của nạn nhân.B. Sự ám ảnh của nạn nhân.C. Sự nổi loạn của nạn nhân.D. Sự trầm cảm của nạn nhân.Câu 5. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?A. Giáo viên xâm hại tình dục đối với học sinh.B. Giáo viên lăng mạ học sinh trên lớp.C. Giáo viên doạ nạt khiến học sinh căng thẳng.D. Giáo viên nhắc nhở, phê bình học sinh trên lớp.Câu 6. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránhhành vi nào dưới đây?A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm.C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý.D. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí.Câu 7. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần thực hiệnhành vi nào dưới đây?A. Cứ để bạo lực học đường diễn ra bình thường.B. Tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn với nhau.C. Giữ kín chuyện để không ai biết.D. Liên hệ với người lớn để có sự hỗ trợ phù ...

Tài liệu có liên quan: