Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 849.53 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa hỗ trợ các em học sinh hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập được ra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa TRƯỜNG THPT YÊN HOÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC Năm học 2019 – 2020 Lớp 12 - Học kì 2 – Ban KHTNI/ LÝ THUYẾT CHUNG (Chương 4 - 8)1. Nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học chung của kim loại? Nguyên tắc, các phương pháp điều chế kimloại? Viết pthh chứng minh.2. Thế nào là ăn mòn kim loại? Ăn mòn hoá học? Ăn mòn điện hoá? Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá? Bảnchất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá giống và khác nhau ở điểm nào?3. Sự điện phân? Công thức tính khối lượng chất thoát ra trên bề mặt điện cực? Viết sơ đồ và phương trìnhđiện phân các dung dịch CuSO4, AgNO3, Na2SO4, KCl (có màng ngăn; không có màng ngăn).4. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, trang thái tự nhiên, phương pháp điều chế và ứng dụng: kim loại kiềm,kiềm thổ, nhôm, crom, sắt, đồng, và các hợp chất của chúng.5. Nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu chứa những ion nào? Các phương pháp làm mền nước cứng?6. Nêu phương pháp, các quá trình xảy ra khi sản xuất kim loại Na, Al trong công nghiệp? Vai trò của criolittrong quá trình sản xuất nhôm?7. Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang, thép giống và khác nhau ở những điểm nào? Viết các phản ứnghoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang và qúa trình luyện gang thành thép?8. Thế nào là phân tích định tính, định lượng? Cách nhận biết các ion vô cơ trong dung dịch?9. Thế nào là ô nhiễm môi trường? Các chất gây ô nhiễm không khí gồm những chất nào? Phương pháp xửlý? Chọn biện pháp để xử lý khí thải: Cl2, H2S, SO2, NO2, NH3, C2H4, C2H2, HCl sinh ra trong phòng thínghiệmII/ BÀI TẬP LÝ THUYẾTCâu 1. Nêu hiện tượng xảy ra, viết pthh khi:a, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch KOH và ngược lạib, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3vào các dung dịch: CuCl2, AlCl3, FeCl3, ZnSO4.c, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl; NaOHvào các dung dịch CrCl3, Al2(SO4)3, K2Cr2O7, K2CrO4.Câu 2. Phân biệt 3 chất bột Mg, Al, Al2O3Câu 3. Phân biệt 4 chất rắn K2CO3, BaCO3, MgSO4, CaSO4, 2H2O (chỉ dùng H2O và HCl)Câu 4. Phân biệt các dung dịch:a, MgCl2, AlCl3, FeCl3, FeCl3, CuCl2, NaCl (chỉ dùng 1 hoá chất duy nhất)b, AgNO3,HBr, AlCl3, NaNO3, CuCl2, KOH, FeCl3, MgCl2 (không dùng thêm chất nào)Câu 5. Từ quặng pirit sắt, không khí muối ăn, nước, đá vôi: Viết phản ứng đ/c FeCl3, FeCl2, Fe2(SO4)3,Fe(OH)3, Fe, NaHCO3, Ca(HCO3)2.Câu 6. Hoàn thành dãy sơ đồ phản ứng sau:a, Al 1 Fe 2 FeCl2 3 Fe(OH)2 4 Fe(OH)3 5 Fe2O3 6 Fe 7 FeCl3 9 8 10 11 12 14 15 Fe2O3 Fe3O4 FeSO4 13 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe(NO3)3 (3) Na2O Na2CO3 (2) (4) (1)b, NaCl Na (8) (9) (10) Na2SO4 (5) NaOH NaHCO3 (7) (6)c, CaO (3) CaCO3 (4) CaO (2) CaCl2 (1) Ca (8) (9) (10) (11) (12) (5) Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 CaSO4 (6) (7) 1d, Cr  Cr2O3 → CrCl3  Cr(OH)3 → Na[Cr(OH)4]→ Na2CrO4  Na2Cr2O7  CrCl3 Cr2O3 → CrO → Cr2(SO4)3 → Na2CrO4e, (6) (7) (8) (9) FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeO FeSO4 (5) (1) Fe2O3 Fe (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (2) (3) (4) (11 (12 (13 (14 (10 FeCl3 ) Fe(NO3)3 ) Fe(OH)3 ) Fe2O3 ) Fe2(SO4)3 Fe3O4 )f, FeCl3 1 → CuCl2 2→ Cu(OH)2 3→ Cu(NO3)2 4→ CuS 5 ↓ 7 8 7 Cu (6 CuOg, Từ các chất đầu Al4C3 , Al2O3 , Al(OH)3 , NaAlO2 , AlCl3 , Al(NO3)3, Al2(SO4)3, lập sơ đồ gồm 20 phảnứng khác nhau thể hiện mối quan hệ giữa các chấtCâu 7. Viết phản ứng chứng minh:a, các chất NaHCO3, Al(OH)3, Cr(OH)3, Cr2O3 lưỡng tính.b, các hợp chất của Fe2+, Cr2+ có tính khử.c, các hợp chất Cr6+, Fe3+, Cu2+, Ag+, có tính oxi hoá.Câu 8. Hãy chọn những phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng trong các trường hợpsau. Viết các phương trình phản ứng:a, Từ các dung dịch muối: NaCl, CuCl2 và FeCl3.b, Từ các hợp chất: CaCO3, Cu(OH)2, MgO và FeS2.Câu 9. Ngâm một lá Ni trong mỗi dung dịch sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO2)2 và AgNO3.Hãy cho biết dung dịch nào có phản ứng xảy ra? Viết phương trình phân tử, và phương trình ion thu gọn,giải thích? Xếp các cặp oxi hóa khử đã dùng theo chiều tính oxi hoá giảm.Câu 10. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp bột gồm: Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 trong dung dịch H2SO4 đặc thu được dungdịch A. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: