Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.76 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài cung cấp các kiến thức và các dạng bài tập nhằm giúp các em học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức trong học kì 2 để chuẩn bị cho bài thi sắp tới được thuận lợi và đạt kết quả cao nhất. Mời các em cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Hóa học 12PHẦN A: LÍ THUYẾTI. Kim loại kiềm.Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của KLK.II. Kim loại kiềm thổ.1/ Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng.2/ Các hợp chất quan trọng của Ca: Tính chất, điều chế, ứng dụng.3/ Nước cứng: Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc và phương pháp làm mềm.III. Nhôm.1/ Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng.2/ Các hợp chất Al: Tính chất, điều chế, ứng dụng.IV. Sắt và một số kim loại quan trọng khác.1/ Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học của sắt và một số kim loại quan trọng khác.2/ Hợp chất của Fe: Tính chất, điều chế.3/ Hợp kim sắt: Khái niệm. Nguyên liệu, nguyên tắc, các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuấtgang, thép.V. Nhận biết một số chất vô cơ, hóa học và vấn đề môi trườngPHẦN B: CÂU HỎI VẬN DỤNGI. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là A. ns1 B. ns2 C. ns2np1 D. ns2np2Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là A. 1s22s22p53s2 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al. B. Li. C. Ca. D. Mg.Câu 4: Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn? A. nhóm IA B. nhóm IB C. nhóm IIA D. nhóm IIIACâu 5: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là ? A. Tính khử B. tính khử mạnh C. tính oxi hóa D. tính oxi hóa mạnhCâu 6: Hợp chất nào sau đây của kim loại kiềm có nhiều trong nước biển ? A. KCl B. KNO3 C. NaCl D. NaBrCâu 7: Nước có chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng ? A. Ca2+, Na+ B. Ca2+, K+ C. Mg2+, Na+ D. Ca2+, Mg2+Câu 8: Hoá chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng toàn phần ? A. Na2CO3 B. HCl C. Ca(OH)2 D. HNO3Câu 9: Loại nước cứng nào khi đun sôi thì mất tính cứng ? A. nước cứng tạm thời B. nước cứng vĩnh cửu C. nước cứng toàn phần D. nước vôi trongCâu 10: Chất có công thức nào sau đây còn được gọi là vôi tôi ? A. CaCO3 B. Ca(OH)2 C. CaO D. CaSO4 1Câu 11: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng.Công thức hóa học của X là: A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. KOHCâu 12: Cho dung dịch nước vôi trong (dư) tác dụng với khí cacbonic, hiện tượng xảy ra là A. kết tủa trắng B. kết tủa trắng keo C. kết tủa nâu đỏ D. kết tủa xanhCâu 13: Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn? A. Ô số 13, nhóm IIA, chu kì 3 B. Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 2 C. Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3 D. Ô số 13, nhóm IIA, chu kì 2Câu 14: Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 đặc nguội B. NaOH C. H2SO4 loãng D. CuSO4Câu 15: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al( Z = 13) là A. 3s23p1 B. 3s23p4 C. 3s23p2 D. 3p3Câu 16: Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại nhôm ? A. Chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. B. Xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất. C. Làm dây dẫn điện thay cho đồng. D. Làm khuôn đúc tượng thạch cao.Câu 17: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al B. Na C. Ca D. MgCâu 18: Quặng boxit có công thức nào sau đây? A. Al2O3.2H2O B. Na AlO2 C. 3NaF.AlF6 D. Al(OH)3Câu 19: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe ? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.Câu 20: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ? A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d6. C. [Ar]3d44s1 D. [Ar]3d3.Câu 21: Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là ? A. Chu kì 4 nhóm VIB B. Chu kì 4 nhóm VIIIA C. Chu kì 4 nhóm VA D. Chu kì 4 nhómVIIIBCâu 22: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.Câu 23: Quặng hematit đỏ có công thức nào sau đây ? A. Fe2O3 B. Fe2O3.nH2O C. FeS2 D. FeCO3Câu 24: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của sắt không đúng? A. Sắt là kim loại màu trắng, hơi xám. B. Sắt có tính nhiễm từ. C. Sắt có tính dẫn điện tốt nhất. D. Sắt có tính dẫn nhiệt tốt.Câu 25: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng.Câu 26: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH B. Na2SO4 C. Mg(NO3)2 D. HClCâu 27: Khi sắt tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra A. FeSO4 và khí SO2 B. FeSO4 và khí H2 C. Fe2(SO4)3 và khí SO2 D. Fe2(SO4)3 và khí H2Câu 28: Công thức hóa học của sắt (II) hiđroxit là A. Fe(OH)2 B. FeO ...

Tài liệu có liên quan: